[sinh 9]câu hỏi ôn tập cuối năm phần sinh vât và môi trường

C

cuncon_baby

Last edited by a moderator:
K

kira_l

Sách giáo khoa thiếu j ! =.=!

Cái dạng bài này ko đến nỗi khó mà cần nhiều bài tập đâu pà ạ

Nó chỉ là trên cơ sở lí thuyết thôi mừ ! ít tính toán

 
D

doyouknowme

Mình có bài khá là hay đây. Bài không khó lắm, chi cần suy nghĩ một chút là ra thôi.
* Trong một khu vườn, thực vật là nguồn thức ăn cho nhiều loài: gỗ làm thức ăn cho sâu đục thân, hoa cung cấp mật và phấn cho bướm, quả làm mồi cho sâu hại quả và chim ăn trái, vỏ cây là thức ăn cho công trùng cánh cứng, rễ là thức ăn cho chuột, chim ăn côn trùng diệt sâu đục thân, bướm hại quả và cánh cứng nhưng lại làm mồi cho chim ăn thịt cỡ lớn, chuột là thức ăn cho rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Loài cuối cùng này lại bắt cả chim ăn trái làm mồi.
a/ Vẽ sơ đồ lưới thức ăn trong sơ đồ dó.
b/ Chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng những con mồi nào trong số những còn mồi của chúng để năng lượng đỡ hao phí khi đi qua các bậc dinh dưỡng của mắt xích thức ăn.
c/ Các loài sâu đục thân, bướm, sâu hại quả cánh cứng đều lấy thức ăn từ thực vật. Vậy chúng có cạnh tranh với nhau không? Giải thích?
d/ Khi nguồn thức ăn là rễ cây bị suy giảm mạnh, thì những loài nào cạnh tranh với nhau gay gắt nhất trong phạm vi lưới thức ăn của khu vườn này?

Mong cái này có ích
 
C

cuncon_baby

bạn có sơ đồ chuỗi thưc ăn không ?
 
Last edited by a moderator:
C

chopmaido

[b/ Chim ăn thịt cỡ lớn sử dụng những con mồi nào trong số những còn mồi của chúng để năng lượng đỡ hao phí khi đi qua các bậc dinh dưỡng của mắt xích thức ăn

chim ăn thịt có thể bắt chuột, rắn và chim nhỏ để...............



c/ Các loài sâu đục thân, bướm, sâu hại quả cánh cứng đều lấy thức ăn từ thực vật. Vậy chúng có cạnh tranh với nhau không? Giải thích?

chúng không cạnh tranh nhau vì tuy thức ăn đều là từ thực vật nhưng mỗi loài có thức ăn riêng như sâu đục thân ăn thân, cánh cứng ăn vỏ cây, bướm ăn mật ,phấn..........


d/ Khi nguồn thức ăn là rễ cây bị suy giảm mạnh, thì những loài nào cạnh tranh với nhau gay gắt nhất trong phạm vi lưới thức ăn của khu vườn này?

có thể là chim ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt nhau cạnh tranh cả với rắ (vì rễ ít-->ít chuột)
%%-
 
C

cuncon_baby

có cái chuỗi ý
chuột ----->sâu --> ......
 
Last edited by a moderator:
D

doyouknowme

Mình nghĩ là không có chuối nào mà là chuột ----> sâu ----> .... đâu. Người ta thường chia chuỗi thức ăn ra làm 2 loại là chuỗi sản xuất và chuỗi phân hủy thôi. Mình nghĩ là bạn nên cho biết đề để mọi người cùng giải đáp.
@chopmaido:Theo mình câu b thì chim ăn thịt cỡ lớn ăn chuột và chim ăn trái thì năng lượng sẽ đỡ hao phí nhất. Vì năng lượng được vận chuyển qua các bậc của chuỗi thức ăn sẽ giảm dần (vì tiêu hao qua quá trình hô hấp, bài tiết, trao đổi chất của sinh vật). Chuột và chim ăn trái là sinh vật tiêu thụ bậc 1 còn rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Còn câu d thì khi rễ giảm ----> chuột giảm ----> thì chỉ có sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt thôi. Chim ăn thịt mặc dù cũng ăn chuột nhưng nó cũng có thể săn chim ăn trái và rắn làm mồi nữa, vì vậy nên nó không phải cạnh tranh với các loài khác
 
N

ndluong1995

Đây là câu hỏi về chuỗi thức ăn bữa mình KT 1 tiết:
Hãy vẽ chuỗi thức ăn gồm các con vật sau: Cỏ,Châu Châu,bọ rùa,ếch,gà,cáo,vi khuẫn,sâu
 
C

cuncon_baby

Mình nghĩ là không có chuối nào mà là chuột ----> sâu ----> .... đâu. Người ta thường chia chuỗi thức ăn ra làm 2 loại là chuỗi sản xuất và chuỗi phân hủy thôi. Mình nghĩ là bạn nên cho biết đề để mọi người cùng giải đáp.
@chopmaido:Theo mình câu b thì chim ăn thịt cỡ lớn ăn chuột và chim ăn trái thì năng lượng sẽ đỡ hao phí nhất. Vì năng lượng được vận chuyển qua các bậc của chuỗi thức ăn sẽ giảm dần (vì tiêu hao qua quá trình hô hấp, bài tiết, trao đổi chất của sinh vật). Chuột và chim ăn trái là sinh vật tiêu thụ bậc 1 còn rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Còn câu d thì khi rễ giảm ----> chuột giảm ----> thì chỉ có sự cạnh tranh giữa rắn và thú ăn thịt thôi. Chim ăn thịt mặc dù cũng ăn chuột nhưng nó cũng có thể săn chim ăn trái và rắn làm mồi nữa, vì vậy nên nó không phải cạnh tranh với các loài khác
uhm cảm ơn bn mình nghĩ cái ví dụ thui ah chư hem phải là như thé đâu
 
C

chopmaido

Đây là câu hỏi về chuỗi thức ăn bữa mình KT 1 tiết:
Hãy vẽ chuỗi thức ăn gồm các con vật sau: Cỏ,Châu Châu,bọ rùa,ếch,gà,cáo,vi khuẫn,sâu

cái này châu chấu với sâu đều ăn cò vậy chắc đâu có dô chung một chuỗi hử

mình làm thành nhìu chuỗi rồi ráp thành lưới :

vd:
cỏ-->châu chấu-->ếch-->vi sinh vật
cỏ-->sâu-->bọ rùa-->ếch-->cáo-->vi sinh vật
cỏ-->sâu-->gà-->cáo-->vsv
cỏ-->châu chấu-->gà-->vsv (gà rừng nhé. gà nuôi ko ăn mới lạ, bỏ phí, có bị H5N1 á)
đan lưới theo tui thì dùng mũi tên biểu thị các sinh vật bị tiêu thụ vào cùng một mắc xích phía sau cho thích hợp. vd:
cỏ là sv sản xuất chung của lưới, vsv là sinh vật phân giải chung
bọ rùa, châu chấu, sâu cùng bị ếch, gà tiêu thụ
gà, ếch cùng bị cáo tiêu thụ
.................
 
C

cuncon_baby

cái này châu chấu với sâu đều ăn cò vậy chắc đâu có dô chung một chuỗi hử

mình làm thành nhìu chuỗi rồi ráp thành lưới :

vd:
cỏ-->châu chấu-->ếch-->vi sinh vật
cỏ-->sâu-->bọ rùa-->ếch-->cáo-->vi sinh vật
cỏ-->sâu-->gà-->cáo-->vsv
cỏ-->châu chấu-->gà-->vsv (gà rừng nhé. gà nuôi ko ăn mới lạ, bỏ phí, có bị H5N1 á)
đan lưới theo tui thì dùng mũi tên biểu thị các sinh vật bị tiêu thụ vào cùng một mắc xích phía sau cho thích hợp. vd:
cỏ là sv sản xuất chung của lưới, vsv là sinh vật phân giải chung
bọ rùa, châu chấu, sâu cùng bị ếch, gà tiêu thụ
gà, ếch cùng bị cáo tiêu thụ
.................
tiện đây bn có thê cho mình hỏi là sinh vật đưng trươc tiu thu măt xích đưng sau hay ngược lị vì cái này hơi mơ hồ?:confused::confused::confused:
vơi lị SV đưng đâu tiên và sau cug có được xem là măt xích chung trong lưới thưc ăn hay không?:)>-:)>-:)>-:)>-:p:p
 
C

chopmaido

trong chuỗi thức ăn sv đứng trước bị sinh vật đứng sau tiêu thụ(mỗi sv trong lưới là 1 mắt xích ). mắc xích nào có liên quan đến 2 mắt xích trở lên thì gọi là chung(2 củng là chung rồi)

vD: cỏ bị thỏ và dê ti6u thụ vậy cỏ là mắc xích chung
cáo, hổ, báo bị phan hủy bới vsv vậy vi sinh vật cũng là mx chung
 
S

suong_ban_mai

[sinh 9]Quần xã sinh vật!

[FONT=&quot]1. Trong quần xã Rừng dương ven biển,dương thuộc chỉ số nào của quần xã ?[/FONT]
[FONT=&quot] a – Độ nhiều c – Loài ưu thế[/FONT]
[FONT=&quot] b – Độ đa dạng d – Loài đặc trưng[/FONT]
2. [FONT=&quot]Trong quần xã đồi cọ trung du, cọ thuộc chỉ số nào của quần xã ?[/FONT]
[FONT=&quot] A – Độ nhiều C – Loài ưu thế[/FONT]
[FONT=&quot] B – Độ đa dạng D – Loài đặc trưng[/FONT]
 
Y

youtobe154

theo tôi thì cả 2 câu đều là đáp án D. vì cả hai quần xã đều được lấy tên để gọi
 
T

thaophuongnguyenxinh

[sinh 9]sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt

Mình có câu hỏi muốn nhờ tất cả mọi ng giúp

* Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?

p/s. theo mình nghĩ thì là dv hằng nhiệt. Nhưng ở lớp mình 1 số lại cho là dv biến nhiệt. Cô giáo mình nói câu hỏi này tương đối khó, là vấn đề các nhà khoa học đang tranh cãi. Thôi thì mình muốn hỏi xem ý kiến mọi người ra sao. Thanks nhìu nha :)
 
L

love_bio

-Theo như đáp án các kì thi và đáp án của câu hỏi này hiện giờ thì đáp án của nó là : hằng nhiệt.
-Vì sinh vật biến nhiệt thì có cơ thể thay đổi nhiệt độ theo nhiệt độ của môi trường ngoài nhưng không đồng nghĩa với việc sinh vật đó sẽ chịu đc nhiệt độ đó .Nếu nhiệt độ bên ngoài quá thấp hoặc quá cao thì nhiệt độ trong cơ thể sinh vạt biến nhiệt cũng sẽ như thế => mọi hoạt động sinh ,hóa trong cơ thể bị rối loạn , cơ thể bị yếu hoặc chết .
-Còn sinh vật hằng nhiệt thì có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể , vì vậy khi thời tiết thay đổi ,thì nhiệt độ trong cơ thể sinh vật hằng nhiệt vẫn đc duy trì tươnddooois ổn dịnh ở mức mà sinh vật chịu và thích nghi được .Ví dụ : con người là sinh vạt hằng nhiệt , khi nhiệt độ bên ngoài dưới 10 độ C như Hà Nội mấy ngày trước thì cơ thể người vẫn giữ đc nhiệt độ là 36 độ C ở mức bình thường và có thể tồn tại :) còn nêú nhiệt độ của người mà giảm dưới 10 độ C thì chắc "tạch" rồi =)) => sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao hơn


Còn các nhà khoa học tranh cãi như thế nào :) mình khá tò mò :p
 
T

thaophuongnguyenxinh

uk, cám ơn nha.

Mình cũng nghĩ thế.

Vấn đề tranh cãi cụ thể thì ko bjt thế nào nhưng thấy cô giáo nói vậy :D.
 
B

betuyet_matto_0596

[Sinh 9] Môi trường sinh vật

câu 1:phân tích các mối quan hệ sinh thái trong 1 môi trừong sinh thái có tác động lẫn nhau như thế nào?ví dụ(môi trường nhiệt đới ẩm)
câu 2:quan hệ cùng loài vầ quan hẹ khác loài có mối quan hệ gì?

P/s : Chú ý tiêu đề + đã sửa
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom