[LTĐH] Thảo luận các bài tập phục vụ ôn thi ĐH - CĐ 2011

D

duc_anh_a7

Nhờ anh rocky giảng hộ em chỗ này với
Nếu cho 2 nguồn U1=a1cos(wt+phi1) ....U2=a2cos(wt+phi2)
độ lệch pha delta phi = phi2-phi1=pi/2;pi/3;pi/4;.......
thì lúc tính cực đại cưc tiểu như thế nào vậy anh
 
Q

quyenuy0241

a=3. f=20hz. b cách c 5cm trên cùng 1 phương truyền, c trc' b
tại t=2 b ở ly độ 1,5 đang đi theo chiều dương
tìm vận tốc của c

mọi người làm thử đi
 
T

thienthan1262

Mot65 LK thuỷ tinh có góc chiết quang A=60,có chiét suất đối với a/s đỏ và ánh sang tím lần luot là 1,514 và 1,5368.Một chùm tia sáng MT hẹp chiếu vào một bên của LK dưới góc tới i=60.Chùm tía ló rọi vuông góc vào một màn đặt cách LK một khoảng =1m.Tính khoảng cách giữa vết sáng đỏ và tím thu được trên màn.
Đây là một câu trong SBT 24.8
Sao khuc cuối nó giải là 2ftan(Dt-Dđ)/2.Đáng lẽ phải là f(tanDt-tanDđ) chứ
2)Khi ánh sáng chiếu vào một máy QP đặt ở Mặt đất thì thu được QP
A.liện tuc
B.vạch
C.vạch phát xạ
D.Vạch hấp thụ
3)Chiếu xiên một chùm sáng hẹp gồm 2 ánh sáng đơn sắc là vàng và lam từ KK tới mặt nước thì
A.so với tia tới,tia lam lệch nhiều hơn
B.so với tia tới,tia vàng lệch nhiều hơn
4)Năng lương của các trạng thái dừng tính theo công thức En=-E/n^2.Người ta bắn chùm electron có động năng 13eV VÀO ĐÁM NGUYÊN tử hid9ro6 ở trạng thái cơ bản .Vận tốc nhỏ nhất của các electron sau va chạm là
A.852,7km/s
B.527.3
C.2138,2
D.296.5
 
T

tuan13a1

câu 2
quang phổ liên tục.đáng ra là quang phổ vạch hấp thụ vì bị khí quyển hấp thụ nhưng do máy quang phổ đặt ở mặt đất nên thu quang phổ liên tục
 
M

miducc

câu 2
quang phổ liên tục.đáng ra là quang phổ vạch hấp thụ vì bị khí quyển hấp thụ nhưng do máy quang phổ đặt ở mặt đất nên thu quang phổ liên tục

ánh sáng do mặt trời phát ra là quang phổ liên tục nhưng do đi qua lớp khí quyển của trái đất nên ánh sáng mà máy quang phổ thu được lại là quang phổ hấp thụ
Cái này là thầy Thạo dạy đó. Không sai đâu:p
 
M

miducc

Câu 3;
Khi chiếu ánh sáng trắng từ không khí tới mặt nước thì góc lệch giảm dần từ tia TÍM đến tia ĐỎ
=> trong bài của bạn thì tia lam có góc lệch nhiều hơn so với tia tới.
 
T

thienthan1262

Uả sao kì vậy theo công thức là sini=nsinr thì tia vàng có chiết suất < hơn tia lam thì sỉn=sini/n của vàng sẽ lớn hơn của lam thì tia vàng lệch nhiều hơn chứ
 
M

miducc

Uả sao kì vậy theo công thức là sini=nsinr thì tia vàng có chiết suất < hơn tia lam thì sỉn=sini/n của vàng sẽ lớn hơn của lam thì tia vàng lệch nhiều hơn chứ

bạn cứ nhìn vào hình vẽ thí nghiệm ấy
khi chiếu xiên 1 chùm sáng trắng xuống mặt nước thì tia đỏ sẽ lệch ít nhất so với phương của tia tới, còn tia tím lệch nhiều nhất so với phương tia tới. => tạo 1 dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím mà ta quan sát được
đối với các chùm sáng khác thì dựa vào vị trí của nó trong dãy mà suy ra được tia nào lệch nhiều hơn.
 
P

pheo56

doan ab (A)----r,L-------(M)-----c-----R-----(B) co : uab=240sin100pit,i=sqrt(2)sin(100pit-pi/12).uam=umb va uam vuong pha umb,r,R,L,C =?
 
K

khoadshp

một mạch có L thay đổi đc..đặt 2 đầu đoạn mạch u=200căn2cos....điều chỉnh L =L1=1/pi và L=L2=3/pi đều cho công suất bằng nhau, nhưng cường đọ tức thời trong mạch ở 2 t/h trên lệch pha nhau 120độ.giá trị R, C ?
 
K

khoadshp

bài này mình nghĩ không ra đề thi thử thầy mình cho có mấy dạng quen mà lạ mình không biết làm các bạn giúp mình nhé...cảm ơn rocky lập pic này
 
V

vangdotim

giup em voi :

Cho thanh dài AB có truc quay o tâm o cách a mot đoạn là 2cm .đặt hai lực F1 là 50 và F2 là 200 ở hai đầu A,B . Xách định vi tri đặt lực F3 là 250 ở thanh AB hướng lên sao cho thanh ab cân bằng
 
P

phuong1_11a1

Mình có bài này không biết giải, mong các Mem trợ giúp.Thanks!
Câu hỏi:
Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng ko đổi nhưng có tần số góc thay đổi được vào 2 đầu đoạn mạch RLC, có các giá trị R,L,C không đổi. ( Ki' hiệu ômêga là w nha).
Khi w1 =100 rad/s thì i1=Io.cos(100t + /4); Khi w2 =300 rad/s thì i2=I.căn2.cos(300t - 4/25);Khi w3 =400 rad/s thì i3=Io.cos(400t - /4);So sánh I và Io ta có hệ thức:
A. Io = I.căn 2.
B. Io > I.căn 2.
C. Io < I.căn 2.
D. Io = I.
 
L

luyenli

nhờ anh giúp em bài này với!!!
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thóng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A.10 B.8 C.9 D.12
 
L

ldt_thank

Mình có bài này không biết giải, mong các Mem trợ giúp.Thanks!
Câu hỏi:
Đặt điện áp có giá trị hiệu dụng ko đổi nhưng có tần số góc thay đổi được vào 2 đầu đoạn mạch RLC, có các giá trị R,L,C không đổi. ( Ki' hiệu ômêga là w nha).
Khi w1 =100 rad/s thì i1=Io.cos(100t + /4); Khi w2 =300 rad/s thì i2=I.căn2.cos(300t - 4/25);Khi w3 =400 rad/s thì i3=Io.cos(400t - /4);So sánh I và Io ta có hệ thức:
A. Io = I.căn 2.
B. Io > I.căn 2.
C. Io < I.căn 2.
D. Io = I.

Do i1 và i3 có cung biên độ nên tính đc tần số góc khi cộng hưởn là 200, i2 có w= 300 < 400 và > 200 nên Ican2 > Io
 
L

ldt_thank

nhờ anh giúp em bài này với!!!
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thóng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A.10 B.8 C.9 D.12

Mấy cái đáp án nay có chính xác ko bạn? Sao mình tính ra la 27 điểm kia?
Cách làm: f=20hz, lamda = 1,5cm.
Áp dụng công thức tính -MN=< k.lamda<= MN;
=> thuộc (-13;13) => Có 27 k thỏa mãn.
Ko biết đúng ko?
 
H

hienzu

nhờ anh giúp em bài này với!!!
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 2cos(40πt) mm và uB = 2cos(40πt) mm. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thóng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A.10 B.8 C.9 D.12

bài này sao t ra 11 nhỉ

[TEX]\lambda =1,5[/TEX]

2 nguồn dao động cùng pha

[TEX]\rightarrow \frac{20-20\sqrt{2}}{1,5}\leq k\leq \frac{20\sqrt{2}-20}{1,5}\Leftrightarrow -5,5\leq k\leq 5,5[/TEX]


\Rightarrow có 11 giá trị của k
 
L

lucifer_bg93

Các bạn giải giúp mình mấy bài mình ko hiểu?
Caau1: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ có khối lượng 30 g và một dây
treo chiều dài l được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng
thời gian ∆t con lắc thực hiện 36 dao động. Khi thay đổi chiều dài của
con lắc thành l' thì trong khoảng thời gian ∆t nó thực hiện 35 dao
động. Để con lắc với chiều dài l' có cùng chu kỳ như con lắc có chiều
dài l, người ta truyền cho vật điện tích q sau đó đặt nó trong điện
trường đều có các đường sức thẳng đứng hướng xuống, độ lớn E = 5000
V/m. Lấy g = 10 m/s2, giá trị của q là
Chọn câu trả lời đúng:
A. 3,287.10–6 C.
B. 3,478.10–6 C.
C. 3,278.10–6 C.
D. 3,478.10–6 C.
Caau2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10
cm. Biết trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có
độ lớn gia tốc không vượt quá 2 m/s2 là T/3 . Lấy π2 = 10, tần số dao
động của vật là
Chọn câu trả lời đúng:
A. 2 Hz.
B. 4 Hz .
C. 3 Hz.
D. 1 Hz.
Caau3: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra
ba ánh sáng đơn sắc λ1(tím) = 0,42 μm; λ2(lục) = 0,56 μm; λ3(đỏ) =
0,70 μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống nhau như màu của vân
trung tâm có 14 vân màu lục. Số vân tím và vân màu đỏ nằm giữa hai vân
sáng liên tiếp kề trên là
Chọn câu trả lời đúng:
A. 20 vân tím, 11 vân đỏ.
B. 17 vân tím, 10 vân đỏ.
C. 19 vân tím, 11 vân đỏ.
D. 20 vân tím, 12 vân đỏ.
Caau4 :Hai nguồn sóng âm cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha đặt tại
S1 và S2. Cho rằng biên độ sóng phát ra là không giảm theo khoảng
cách. Tại một điểm M trên đường S1S2 mà S1M = 2 m, S2M = 2,75 m không
nghe thấy âm phát ra từ hai nguồn. Biết vận tốc truyền sóng trong
không khí là 340,5 m/s, tần số bé nhất mà các nguồn phát ra là bao
nhiêu?
Chọn câu trả lời đúng:
A. 227 Hz.
B. 315 Hz.
C. 254 Hz.
D. 190 Hz.
 
D

drworm

điện xoay chiều

các bác hộ e: f = f1; f = f2 thì Uc1 = Uc2. vậy f = f0 để Uc max thì f0 tính bằng công thức nào? tiện thể tần số góc lúc đó nữa
 
Top Bottom