yếu tố ảnh hưởng đến chu kì con lắc

Y

yacame

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

cho mình hỏi các trường hợp biểu diễn gia tốc a khi treo con lắc lò xo vào trần 1 thang máy hướng lên trên như thế nào??

1. thang máy đi lên chậm dần đều

2. thang máy đi lên nhanh dần đều

3. thang máy đi xuống chậm dần đều

4. thang máy đi xuống nhanh dần đều

5. thang máy đi sang ngang???

các tiền bối giúp em với nhé. thanks nhiu`
 
V

vu_95

Thang máy lên chậm dần đều + xuống nhanh dần đều : g = g1 + a ( g1: Gia tốc trọng trường khi con lắc ở mặt đất, g : gia tốc tt khi con lắc trong thang máy)
Thang máy lên nhanh dần đều + xuống chậm dần đều : g = g1 - a.
Đi ngang mình ko biết, hi`hi`.
 
C

conifer91

1. thang máy đi lên chậm dần đều g'=g-a

2. thang máy đi lên nhanh dần đều g'=g+a


3. thang máy đi xuống chậm dần đều g'=g+a


4. thang máy đi xuống nhanh dần đều g'= g-a


5. thang máy đi sang ngang [tex] g'=\sqrt{g^2 + a^2} [/tex]


 
H

huubinh17

Cứ thế này: giá trị gia tốc hiệu dụng là g', giá trị gia tốc trọng trường là g, giá trị gia tốc do cac lực khác tác dụng là a
thì ta luôn có vector_g' = vector_g - vector_a
Từ đó dựa vào chiều của gia tốc a mà cộng trừ cho phù hợp thôi
 
Y

yacame

Cứ thế này: giá trị gia tốc hiệu dụng là g', giá trị gia tốc trọng trường là g, giá trị gia tốc do cac lực khác tác dụng là a
thì ta luôn có vector_g' = vector_g - vector_a
Từ đó dựa vào chiều của gia tốc a mà cộng trừ cho phù hợp thôi
vấn đề là biểu diễn chiều của a như thế nào mà
1. thang máy đi lên chậm dần đều g'=g-a

2. thang máy đi lên nhanh dần đều g'=g+a


3. thang máy đi xuống chậm dần đều g'=g+a


4. thang máy đi xuống nhanh dần đều g'= g-a


5. thang máy đi sang ngang

Thang máy lên chậm dần đều + xuống nhanh dần đều : g = g1 + a ( g1: Gia tốc trọng trường khi con lắc ở mặt đất, g : gia tốc tt khi con lắc trong thang máy)
Thang máy lên nhanh dần đều + xuống chậm dần đều : g = g1 - a.
Đi ngang mình ko biết, hi`hi`.
sao 2 đáp án này trái ngược nhau vậy??? :((
 
Last edited by a moderator:
F

firephoenix52

Bạn cứ tưởng tượng thế này: Khi bạn đi lên thang máy, lúc nào bạn cảm thấy nặng chân (có nghĩa là đi lên nhanh dần đêu hoăc ...) thì lúc đó bạn được cộng 1 gia tốc, hoặc ngược lại. thế nhé :D
 
R

rocky1208

cho mình hỏi các trường hợp biểu diễn gia tốc a khi treo con lắc lò xo vào trần 1 thang máy hướng lên trên như thế nào??

1. thang máy đi lên chậm dần đều

2. thang máy đi lên nhanh dần đều

3. thang máy đi xuống chậm dần đều

4. thang máy đi xuống nhanh dần đều

5. thang máy đi sang ngang???

các tiền bối giúp em với nhé. thanks nhiu`

Với 4 trường hợp đầu:

Cách 1: nhớ mẹo như bạn firephoenix52 (p/s: anh hay dùng cái này :) )
Bạn cứ tưởng tượng thế này: Khi bạn đi lên thang máy, lúc nào bạn cảm thấy nặng chân (có nghĩa là đi lên nhanh dần đêu hoăc ...) thì lúc đó bạn được cộng 1 gia tốc, hoặc ngược lại. thế nhé :D

Cách 2: lý luận bằng công thức hẳn hoi. [TEX]\vec{g\prime} =\vec{g}+\vec{a_{qt}} [/TEX] (trong đó [TEX]a_{qt}[/TEX] là gia tốc quán tính)
Chọn chiều + hướng xuống thì lúc nào [TEX]g[/TEX] cũng dương (vì luôn cùng chiều dương). Bây h xem a nó ngược hay cùng chiều dương là cộng vào hoặc trừ đi. Ví dụ:

Thang máy đi lên -> [TEX]\vec{v}[/TEX] ngược chiều +. Nhanh dần đều -> [TEX]\vec{v}, \vec{a}[/TEX] cùng chiều, tức [TEX]\vec{a}[/TEX] ngược chiều +. Nhưng gia tốc tác dụng lên vật là [TEX]\vec{a_{qt}}[/TEX] là gia tốc quán tính, ngược chiều với [TEX]\vec{a}[/TEX] -> cùng chiều dương.

Tức [TEX]g\prime=g+a[/TEX]. Nghe có vẻ lằng nhằng nhỉ ;) Tốt nhất là dùng trực quan vật lý như cách 1 ấy :)

Với trường hợp cuối (thang máy chuyển động sang ngang. p/s: cái thang máy này lần đầu tiên mới biết đấy, chưa nhìn thấy cái thang máy nào sang ngang bao h cả :-?? )

Em dùng Pithagore tổng hợp lại là ok.
[TEX]g\prime=\sqrt{g^2+a^2}[/TEX] (sang trái hay phải như nhau hết )

Hình vẽ:
40.png


Loại này chắc là dùng cho con lắc treo trên trần cái ô tô chạy trên đường nằm ngang, chứ ko phải cho thang máy đâu ;)
 
Y

yacame

Với 4 trường hợp đầu:

Với trường hợp cuối (thang máy chuyển động sang ngang. p/s: cái thang máy này lần đầu tiên mới biết đấy, chưa nhìn thấy cái thang máy nào sang ngang bao h cả :-?? )

Em dùng Pithagore tổng hợp lại là ok.
[TEX]g\prime=\sqrt{g^2+a^2}[/TEX] (sang trái hay phải như nhau hết )

Hình vẽ:
40.png


Loại này chắc là dùng cho con lắc treo trên trần cái ô tô chạy trên đường nằm ngang, chứ ko phải cho thang máy đâu ;)
uhm cái này trong siêu nhân hay có đấy :))
bài nữa nhé: 1 con lắc đồng hồ được coi như 1 con lắc đơn có chu kì T=2s. vật nặng có khối lượng m = 1Kg, biên độ góc lúc đầu là [tex] \anpha_0 = 5^0 [/tex] do chịu tác dụng của 1 lực cản không đổi [tex] F_c = 0.011 N [/tex] nên nó chỉ dao động được 1 thời gian t (s) rùi dừng lại. xác định t.
A: t = 20s B: t = 80s C: t = 40s D: t = 10s.
 
Top Bottom