- 29 Tháng mười 2018
- 3,304
- 4,365
- 561
- TP Hồ Chí Minh
- THCS Nguyễn Hiền


● Lê Nghi Dân ( 黎宜民 )
Trăm dân bách tính thuận hòa
Giải nghĩa:
○ Nghi (宜): Hòa hợp, hòa thuận.
Trong sách Lễ Kí (禮記): Nghi huynh nghi đệ, nhi hậu khả dĩ giáo quốc nhân.
(宜兄宜弟, 而后可以教國人)
Trong sách Đại Học (大學): Anh em hòa thuận, sau đó mới có thể dạy dỗ người dân trong nước.
○ Dân (民) : Bình dân, trăm họ
Trong Dịch Kinh (易經): Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát.
(上古結繩而治, 後世聖人易之以書契, 百官以治, 萬民以察)
Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
●Lê Khắc Xương (黎克昌)
Đảm đương đất nước hưng thịnh
Giải nghĩa:
○Khắc (克) Đảm đương, gánh vác
○Xương (昌) Hưng thịnh
Nguyễn Trãi (阮廌): Xương kì nhất ngộ hổ sinh phong (昌期一遇虎生風)
Dịch bởi Đề kiếm (題劍) Khi gặp đời thịnh thì hổ sinh ra gió.
● Lê Bang Cơ (黎邦基)
Nền móng của đất nước
Giải nghĩa:
○Bang (邦) Ngày xưa là đất phong cho chư hầu. Đất lớn gọi là bang 邦, đất nhỏ gọi là quốc 國.
Phiếm chỉ quốc gia.
○Cơ (基) nền tảng, nền móng
●Lê Tư Thành (黎思誠)
Suy nghĩ chính trực, chân thật
○Tư (思)Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ.
Giải nghĩa:
Tam tư nhi hậu hành 三思而後行 suy nghĩ kĩ rồi mới làm.
Luận Ngữ (論語): Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi 學而不思則罔, 思而不學則殆
Vi chánh (為政) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
○ Thành (誠) Lòng chân thực.
Giải nghĩa:
Vương Bột (王勃): Cảm kiệt bỉ thành, cung sơ đoản dẫn 敢竭鄙誠, 恭疏短引
Đằng Vương Các tự (滕王閣序) Xin hết lòng thành quê kệch, cung kính làm bài từ ngắn này.
◇ Lưu ý: Những trích dẫn này được lấy từ những điển tích, sách cổ. Chuột thêm vào để dịch được sát nghĩa cho từng từ. Mặt khác để minh họa cho ý nghĩa cho từng người. Chuột không chắc có thật là Lê Thái Tông đã đặt tên cho những người con của mình với ý nghĩa như vậy hay không.
Nên giải nghĩa ở trên chỉ là mang tính chất minh họa thôi nhé
=====================================
#Sương_Khói_Đông_Kinh_quyển2 #SKDKSS2
#Dã_sử #Cung_đấu #Triều_đấu #Lê_Sơ
#Thiên_Hưng_chính_biến
Quyển 1 Sương khói Đông Kinh mượn hoàn cảnh lịch sử đất nước Đại Việt giai đoạn chuyển giao những năm cuối thời Lê Nhân Tông và những năm đầu của thời Lê Thánh Tông. Nổi bật nhất là Chính biến Diên Ninh và cùng hai lần đảo chính dưới thời Thiên Hưng trong vòng 8 tháng của triều Lê Sơ.
Tiếp nối Sương khói Đông Kinh quyển 1, Sương khói Đông Kinh quyển 2 mượn hoàn cảnh nước Đại Việt dưới triều đại Lê Sơ sau chính biến Diên Ninh năm 1459.
Quyển 2 sẽ bắt đầu từ thời điểm Lạng Sơn Vương Lê Nghi Dân giết hại vua Lê Nhân Tông và Thái hậu để lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu mới là Thiên Hưng. Quyển 2 của bộ truyện Sương khói Đông Kinh sẽ khắc họa những biến động cũng như làm rõ hai cuộc chính biến xảy ra trong thời kỳ Lê Nghi Dân ở ngai vàng. Đồng thời, làm nổi bật lên sự kiện Lê Thánh tông lên ngôi kế thừa giang sơn Đại Việt và trả lại danh dự cho Hoàng đế Lê Nhân Tông.

Nguồn: sương khói Đông Kinh
Trăm dân bách tính thuận hòa
Giải nghĩa:
○ Nghi (宜): Hòa hợp, hòa thuận.
Trong sách Lễ Kí (禮記): Nghi huynh nghi đệ, nhi hậu khả dĩ giáo quốc nhân.
(宜兄宜弟, 而后可以教國人)
Trong sách Đại Học (大學): Anh em hòa thuận, sau đó mới có thể dạy dỗ người dân trong nước.
○ Dân (民) : Bình dân, trăm họ
Trong Dịch Kinh (易經): Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát.
(上古結繩而治, 後世聖人易之以書契, 百官以治, 萬民以察)
Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
●Lê Khắc Xương (黎克昌)
Đảm đương đất nước hưng thịnh
Giải nghĩa:
○Khắc (克) Đảm đương, gánh vác
○Xương (昌) Hưng thịnh
Nguyễn Trãi (阮廌): Xương kì nhất ngộ hổ sinh phong (昌期一遇虎生風)
Dịch bởi Đề kiếm (題劍) Khi gặp đời thịnh thì hổ sinh ra gió.
● Lê Bang Cơ (黎邦基)
Nền móng của đất nước
Giải nghĩa:
○Bang (邦) Ngày xưa là đất phong cho chư hầu. Đất lớn gọi là bang 邦, đất nhỏ gọi là quốc 國.
Phiếm chỉ quốc gia.
○Cơ (基) nền tảng, nền móng
●Lê Tư Thành (黎思誠)
Suy nghĩ chính trực, chân thật
○Tư (思)Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ.
Giải nghĩa:
Tam tư nhi hậu hành 三思而後行 suy nghĩ kĩ rồi mới làm.
Luận Ngữ (論語): Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi 學而不思則罔, 思而不學則殆
Vi chánh (為政) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
○ Thành (誠) Lòng chân thực.
Giải nghĩa:
Vương Bột (王勃): Cảm kiệt bỉ thành, cung sơ đoản dẫn 敢竭鄙誠, 恭疏短引
Đằng Vương Các tự (滕王閣序) Xin hết lòng thành quê kệch, cung kính làm bài từ ngắn này.
◇ Lưu ý: Những trích dẫn này được lấy từ những điển tích, sách cổ. Chuột thêm vào để dịch được sát nghĩa cho từng từ. Mặt khác để minh họa cho ý nghĩa cho từng người. Chuột không chắc có thật là Lê Thái Tông đã đặt tên cho những người con của mình với ý nghĩa như vậy hay không.
Nên giải nghĩa ở trên chỉ là mang tính chất minh họa thôi nhé
=====================================
#Sương_Khói_Đông_Kinh_quyển2 #SKDKSS2
#Dã_sử #Cung_đấu #Triều_đấu #Lê_Sơ
#Thiên_Hưng_chính_biến
Quyển 1 Sương khói Đông Kinh mượn hoàn cảnh lịch sử đất nước Đại Việt giai đoạn chuyển giao những năm cuối thời Lê Nhân Tông và những năm đầu của thời Lê Thánh Tông. Nổi bật nhất là Chính biến Diên Ninh và cùng hai lần đảo chính dưới thời Thiên Hưng trong vòng 8 tháng của triều Lê Sơ.
Tiếp nối Sương khói Đông Kinh quyển 1, Sương khói Đông Kinh quyển 2 mượn hoàn cảnh nước Đại Việt dưới triều đại Lê Sơ sau chính biến Diên Ninh năm 1459.
Quyển 2 sẽ bắt đầu từ thời điểm Lạng Sơn Vương Lê Nghi Dân giết hại vua Lê Nhân Tông và Thái hậu để lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu mới là Thiên Hưng. Quyển 2 của bộ truyện Sương khói Đông Kinh sẽ khắc họa những biến động cũng như làm rõ hai cuộc chính biến xảy ra trong thời kỳ Lê Nghi Dân ở ngai vàng. Đồng thời, làm nổi bật lên sự kiện Lê Thánh tông lên ngôi kế thừa giang sơn Đại Việt và trả lại danh dự cho Hoàng đế Lê Nhân Tông.

Nguồn: sương khói Đông Kinh