Sinh 8 xương tay gãy

phạm thị hồng hiệp

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng mười hai 2018
1
0
1
19
Quảng Nam
trương trung học cơ sở nguyễn khuyến

Hoa Thiên Sứ

Học sinh
Thành viên
9 Tháng mười hai 2018
34
12
21
19
Quảng Ninh
THCS Mạo Khê II
a. Sơ cứu
Bước 1: Đặt 2 nẹp gỗ (hay tre) vào chỗ xương gãy.
Bước 2: Lót trong nẹp bằng gạc (hay vải mềm) gấp dày ở các chỗ đầu xương.
Bước 3: Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy
Chú ý: Áp nẹp gỗ vào mặt ngoài cẳng tay. Nẹp phải dài từ khuỷu tay → bàn tay.
b. Băng cố định xương cẳng tay
Bước 1: Dùng băng y tế (hay vải) quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay.
Bước 2: Làm dây đeo cẳng tay vào cổ (cánh tay và cẳng tay tạo thành góc vuông).
Chú ý: Cách quấn băng: từ trong ra ngoài (từ khuỷu tay →cổ tay).
Cách cầm băng: cầm ngửa cuộn băng
. c. Băng cố định xương đùi
-Sơ cứu băng bó nạn nhân ở tư thế nằm.
-Nẹp phải dài từ sườn đến gót chân
-.Buộc cố định ở phần thân
-Quấn băng từ cổ chân vào.
 

Hoàng Công Minh

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng mười một 2018
310
159
51
19
Quảng Ninh
THCS Mạo Khê II
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm :
- Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.
- Với sữa : thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ờ khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
 
Top Bottom