xin cho e hỏi điều này!

T

truonga3vodoidz

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Em biết đây là 1 diễn đàn hoá học.e up bài này lên là kiến thức của vật lí.nhưng e mong BQT thông cảm cho e vì e không tham gia khoá hoc luyện thi đảm bảo của thầy Thạo vì dk kinh tế!BQT có thể gửi câu hỏi này của e cho thầy Thạo or 1 thầy giáo dạy lí khác dk không ak?"thầy có thể cho e 1 công thức tính vân sáng,vân tối của giao thoa ánh sáng không ak?e học thầy Vũ Đức dạy ở đại học sư phạm Hà Nội,thầy dạy bọn e 1 công thức như thế này:N1/2=L/2*i; Nsáng=2*[N1/2]+1Ntối=2*[N1/2+0,5]. trong đó N1/2 gọi là số khoảng vân trong nửa trường giao thoa, L:độ rộng trường giao thoa,i:là khoảng vân, [N1/2] [N1/2+0,5] là lấy phần nguyên.vấn đề là như thế này:khi e áp dụng vào 1 bài toán tính số vân sáng và vân tối vào 1 bài lí cơ bản của đề thi học kì II của trường e, thì e lại ra 1 kết quả khác so vs đáp án của trường!
bài lí như sau:trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng 2 khe Y-âng,hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng=0,5micromet,S1S2=a=0,5mm,khoảng cách từ mặt phẳng chứa 2 khe đến màn quan sát là D=1m.bề rông vùng giao thoa là L=15mm.tính số vân sáng vân tối quan sát dk trên màn!
A:16S,15T
B:14S,15T
C:15S,16T
D:15S,14T
e ra đáp án là C nhưng đáp án trường là D.e dùng công thức ở trên để tính!thầy giúp e với ak?em cảm ơn thầy nhiều!"
Xin đừng xoá bài viết của em!e cảm ơn nhiều!
 
S

segtdhkiul

t học năm ngoái cũng có công thức này .có lẽ đáp án trường bạn có vấn đề thì phải
 
T

truonga3vodoidz

nhưng nói tóm lại là mình vẫn bị trừ điểm câu ý.hix chán wa đi!
 
S

sieuchuoi10

Mấy cái dạng bài này ko nên học công thức gì cả, hình dung về mặt hiện tượng vật lý rồi tưởng tượng hay vẽ nháp hệ vân trên giấy mà làm thôi.
_ Có thể quan niệm của người ra câu hỏi này ý là người ta hỏi số vân QUAN SÁT ĐƯỢC, vì ngoài rìa là hai vân tối nên xem như KHÔNG quan sát được 2 vân tối này.
_ Ta không bik ý người ra đề là như thế nào nhưng thường câu hỏi phải đặt ra là số vân sáng và vân tối xuất hiện trên màn là bao nhiu thì hợp lý hơn.
 
T

truonga3vodoidz

thế vào bài thi thì cũng làm như bạn hả?cách này không khả quan cho lắm bạn ak!nhưng dù sao cũng cảm ơn bạn đã đóng góp ý kiến!mình sẽ lấy ý kiến của bạn làm kinh nghiệm xem sao!
 
S

segtdhkiul

chỉ hơn nhau 30s cũng sẽ có 1 kết quả khác đó bạn à. cái j mà có công thức nhanh thỳ nên làm nhanh
 
S

sieuchuoi10

Công thức chưa chắc nhanh = sự tưởng tượng hình ảnh hệ vân trong đầu tui. Tuỳ mỗi người có 1 cách rèn luyện riêng. Thế mạnh của bạn là gì thì chọn cái đó thôi, chứ học vật lý và hoá học đó h tui ít học mấy công thức tính nhanh lắm.
Vì nó có một vài nhược điểm:
_ Trong mỗi dạng bài riêng lại có công thức riêng, số dạng bài là quá nhiều --> số công thức phải nhớ quá nhiều.
_ Các kí hiệu rắc rối, học rồi vài bữa lại quên.
_ Dễ nhầm lẫn, Sai 1 dấu đi nguyên bài.
_ Ko rèn luyện đc tư duy. (Sở dĩ tui nhận ra đc ý của người ra câu hỏi trên là không tính 2 vân tối ngoài cùng cũng là do nhờ sự tưởng tượng về mặt hiện tượng.)
Tóm lại là cái nào phức tạp và cm dài dòng thì nên nhớ luôn kết quả, còn cái nào quá đơn giàn thì tốt nhất ko nên nhét công thức vào đầu.
 
Last edited by a moderator:
S

segtdhkiul

nhưng t thấy công thức áp dụng tính khoảng vân rất nhanh và cũng ko có j gọi là học vẹt và ko hiểu bản chất ở đây cả .nếu bạn ngồi vẽ ra rồi xem xét còn t dùng máy tính . t đảm bảo t sẽ nhanh hơn bạn đó .nói chung là vật lí thỳ cần nắm đc bản chất rồi từ bản chất có thể suy ra được những mẹo làm nhanh . ( cái này là phương pháp trắc nghiệm +tự luận kết hợp )
 
T

truonga3vodoidz

tạm

Công thức chưa chắc nhanh = sự tưởng tượng hình ảnh hệ vân trong đầu tui. Tuỳ mỗi người có 1 cách rèn luyện riêng. Thế mạnh của bạn là gì thì chọn cái đó thôi, chứ học vật lý và hoá học đó h tui ít học mấy công thức tính nhanh lắm.
Vì nó có một vài nhược điểm:
_ Trong mỗi dạng bài riêng lại có công thức riêng, số dạng bài là quá nhiều --> số công thức phải nhớ quá nhiều.
_ Các kí hiệu rắc rối, học rồi vài bữa lại quên.
_ Dễ nhầm lẫn, Sai 1 dấu đi nguyên bài.
_ Ko rèn luyện đc tư duy. (Sở dĩ tui nhận ra đc ý của người ra câu hỏi trên là không tính 2 vân tối ngoài cùng cũng là do nhờ sự tưởng tượng về mặt hiện tượng.)
Tóm lại là cái nào phức tạp và cm dài dòng thì nên nhớ luôn kết quả, còn cái nào quá đơn giàn thì tốt nhất ko nên nhét công thức vào đầu.
nhưng bạn ơi!đấy là 1 công thức bình thường mà!không phải là những công thức tính nhanh gì hết!bạn xem lại đi nhé!
 
Top Bottom