Hóa 10 Xác định vị trí trong bảng HTTH

Nguyễn Phúc Thiên

Học sinh chăm học
Thành viên
11 Tháng bảy 2017
303
73
61
21
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ Hai nguyên tố A, B cùng nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt mang điện của phân tử [tex]AB_{7}[/tex] là 256 ([tex]Z_{b}> Z_{a}[/tex]. Xác định vị trí A, B

2/ Hai nguyên tố A, B ở 2 nhóm A kế nhau ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton là 23. Xác định vị trí A, B trong bảng HTTH

3/ Một ion [tex]R^{3+}[/tex] có tổng số hạt là 37, tỉ lệ hạt mang điện âm và hạt không mang điện trong ion là 5/7. Tính [tex]A_{R}[/tex]
 
  • Like
Reactions: tiểu thiên sứ

tiểu thiên sứ

Cựu TMod Hóa
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
13 Tháng chín 2017
2,335
4,740
584
Nghệ An
.
1/ Hai nguyên tố A, B cùng nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt mang điện của phân tử AB7AB7AB_{7} là 256 (Zb>ZaZb>ZaZ_{b}> Z_{a}. Xác định vị trí A, B
tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là 256
=> ZA+7ZB = 128
Hai nguyên tố A, B cùng nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp => ZB-ZA = 8 or ZB-ZA = 18
TH1: ZB-ZA= 8 => giải 2 pt => ZA= 9( F) ; ZB=17(Cl)
=> cấu hình => vị trí
TH2: loại
2/ Hai nguyên tố A, B ở 2 nhóm A kế nhau ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton là 23. Xác định vị trí A, B trong bảng HTTH

Tổng số hạt proton là 23
=> ZA+ZB=23
Hai nguyên tố A, B ở 2 nhóm A kế nhau ở 2 chu kì liên tiếp. Tổng số hạt proton là 23
=> ZA-ZB = 9 or ZA-ZB =7
TH1: ZA-ZB=9
=> ZA=16; ZB=7
=> cấu hình e ==> vị trí
TH2: ZA-ZB=7
=> ZA=15; ZB=8 => cấu hình e => vị trí
3/ Một ion R3+R3+R^{3+} có tổng số hạt là 37, tỉ lệ hạt mang điện âm và hạt không mang điện trong ion là 5/7. Tính AR
R3+ có tổng số hạt là 37
==> p+n+e =40 => 2p+n=40(*)
tỉ lệ hạt mang điện âm và hạt không mang điện trong ion là 5/7
=> (e-3)/n=5/7
=> (p-3)/n=5/7 (**)
từ (*),(**) ==> p =13 ; n=14
=> Ả = 13+14=27
 
Top Bottom