Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Hướng giải của mình bạn tham khảo:
Ban đầu quả cầu cân bằng thì lực điện và lực ma sát cân bằng
Đẩy chầm chậm quả cầu m về phía M đến khi nó tự chuyển động được, khi đó lực điện bắt đầu thắng được lực ma sát giữa m và mặt phẳng (ma sát trượt)
[imath]\frac{k.Q^2}{r1^2}=\mu.m.g=>r1=\sqrt[]{\frac{kQ^2}{\mu 1.m.g}}[/imath]
Tương tự, khi quả cầu M tự di chuyển được ta cũng có;
[imath]\frac{k.Q^2}{r2^2}=\mu.M.g=>r1=\sqrt[]{\frac{kQ^2}{\mu 1.M.g}}[/imath]
Bảo toàn năng lượng quả m:
[imath]\frac{kQ^2}{r1}+\frac{1}{2}m.v1^2=\mu1.m.g.r1=>v1=...[/imath]
Bảo toàn năng lượng quả cầu M:
[imath]\frac{kQ^2}{r2}+\frac{1}{2}M.v2^2=\mu1.M.g.r2=>v2=...[/imath]
Quãng đường đi được:
[imath]v1^2=2gS1=>S1[/imath]
[imath]v2^2=2gS2=>S2[/imath]
Điều kiện để 2 quả chạm nhau:
[math]S1+S2\geq r2-r1=>....[/math]
Chúc bạn học tốt !
điều kiện để 2 quả cầu chạm nhau là mv^2/2 >μ2.m.g.(r1-r2) đc ko
v ở đây là vận tốc m hay M và tại thời điểm nào bạn nhỉ?
v của m và khi m tự chuyển động khi lấy điện tích
Mình nghĩ là [imath]\frac{1}{2}mv^2 \geq\mu 1mgr2[/imath]
thử giải ra kết quả giúp mik vs
Bạn còn mắc chỗ nào nữa không để mình hỗ trợ ạ?
Hướng giải mình đã nói ở trên rồi, giờ chỉ có biến đổi toán học là ra thôi (có thể hơi dài xíu nhưng đây là bài vd,vdc nên phải chấp nhận).
Chúc bạn học tốt!
Bạn còn mắc chỗ nào nữa không để mình hỗ trợ ạ?
Hướng giải mình đã nói ở trên rồi, giờ chỉ có biến đổi toán học là ra thôi (có thể hơi dài xíu nhưng đây là bài vd,vdc nên phải chấp nhận).
Chúc bạn học tốt!
Bạn còn mắc chỗ nào nữa không để mình hỗ trợ ạ?
Hướng giải mình đã nói ở trên rồi, giờ chỉ có biến đổi toán học là ra thôi (có thể hơi dài xíu nhưng đây là bài vd,vdc nên phải chấp nhận).
Chúc bạn học tốt!
cách bạn mik giải ko ra đc
giải chi tiết giúp mik cái
Hướng giải của mình bạn tham khảo:
Ban đầu quả cầu cân bằng thì lực điện và lực ma sát cân bằng
Đẩy chầm chậm quả cầu m về phía M đến khi nó tự chuyển động được, khi đó lực điện bắt đầu thắng được lực ma sát giữa m và mặt phẳng (ma sát trượt)
[imath]\frac{k.Q^2}{r1^2}=\mu.m.g=>r1=\sqrt[]{\frac{kQ^2}{\mu 1.m.g}}[/imath]
Tương tự, khi quả cầu M tự di chuyển được ta cũng có;
[imath]\frac{k.Q^2}{r2^2}=\mu.M.g=>r1=\sqrt[]{\frac{kQ^2}{\mu 1.M.g}}[/imath]
Bảo toàn năng lượng quả m:
[imath]\frac{kQ^2}{r1}+\frac{1}{2}m.v1^2=\mu1.m.g.r1=>v1=...[/imath]
Bảo toàn năng lượng quả cầu M:
[imath]\frac{kQ^2}{r2}+\frac{1}{2}M.v2^2=\mu1.M.g.r2=>v2=...[/imath]
Quãng đường đi được:
[imath]v1^2=2gS1=>S1[/imath]
[imath]v2^2=2gS2=>S2[/imath]
Điều kiện để 2 quả chạm nhau:
[math]S1+S2\geq r2-r1=>....[/math]
Chúc bạn học tốt !