Vật lí 10 Xác định thời điểm vật qua vị trí cân bằng

Takudo

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng tám 2019
518
1,688
206
Hà Nội
Thất học :(
Ban đầu t=0:
x0 = 10cos(-5pi/6) = -5 căn 3
v0 > 0

1 T vật qua VTCB 2 lần
2022/2=1010 dư 2

t = 1010T + t2 = 1010T + 7T/12
T = 2pi/omega = 1/2

Giải hệ => t=505,29s

*sai thì thôi nha, em cũng không chắc 100%*
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,578
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
e hỏi bài này thì k=2022 pk ạ
e cho x=10cos....... =0 rồi em rút t nó còn k, e hỏi thay k như nào ạ

View attachment 213991
Bách Võk em nói là gì vậy nhỉ?
Cách giải của anh em tham khảo nhé:
Ban đầu điểm pha ở vị trí [imath]\dfrac{-5\pi}{6}[/imath] (Po)
vật qua vị trí cân bằng thì điểm pha qua 2 vị trí A,B trên đường tròn
1659367990477.png
- Xác định thời điểm qua vị trí cân bằng lần thứ 2022:
Dễ thấy trong 1 chu kì quay, vật qua vị trí cân bằng 2 lần ( 1 lần ở A, 1 lần ở B) (*)
+, Cách 1:
Từ (*) suy ra qua vị trí cân bằng 2022 lần sẽ phải quay 1011 chu kì, và khi đó điểm pha quay về Po
Vậy thời điểm nó qua vị trí cân bằng lần thứ 2022 (tức là qua B) là:
[imath]t=1011.T-\frac{\frac{4\pi}{6}}{w}=1011.\frac{2\pi}{w}-\frac{\frac{4\pi}{6}}{w}=1011.\frac{2\pi}{4\pi}-\frac{\frac{4\pi}{6}}{4\pi}=\frac{1516}{3}=\approx505,333s[/imath]

+, Cách 2:
Từ(*) suy ra khi qua vị trí cân bằng lần thứ 2020, điểm pha sẽ quay 1010 chu kì và về lại Po; sau đó quay tiếp đến A (qua vị trí cân bằng lần thứ 2021) rồi tới B(lần thứ 2022)
Vậy thời điểm qua vị trí cân bằng lần thứ 2022:
[imath]t=1010.T+\frac{\frac{4\pi}{3}}{w}=1010.\frac{2\pi}{w}+\frac{\frac{4\pi}{3}}{w}=1010.\frac{2\pi}{4\pi}+\frac{\frac{4\pi}{3}}{4\pi}=\frac{1516}{3}\approx505,333s[/imath]

Chúc em học tốt!
------------
Xem thêm: Kĩ thuật dùng đường tròn để giải những bài dao động cơ
 
Top Bottom