leduymanh2005
Gọi cung nhỏ là P1M, cung lớn là M2P
Chia các cung thành từng mảnh bậc thang như hình vẽ.
Nhận xét: các mảnh vuông góc với đoạn MP thì có độ dài bằng nhau và chiều dòng điện đối xứng nhau nên hợp lực từ tác dụng lên chúng bằng 0 ⇒ Lực từ tác dụng lên cung P1M chính bằng lực từ tác dụng lên từng đoạn // với đoạn PM
Lấy tổng của chúng: ⇒F1=B1.I.PM=B1.I.L
Quy tắc bàn tay trái F1 hướng sang trái.
Đối với cung lớn M2P, nhận tháy cung MN và cung QP đối xứng nhau, nên hợp lực tác dụng lên cung lớn chính bằng tác dụng lên NQ
Tiếp tục làm tương tự trên: ⇒F2=B2.I.NQ=B2.I.L chiều hướng sang phải
Vậy hợp lực tác dụng lên khung dây là: F=∣F1−F2∣=∣B1−B2∣.I.L
View attachment 213097
Gọi cung nhỏ là P1M, cung lớn là M2P
Chia các cung thành từng mảnh bậc thang như hình vẽ.
Nhận xét: các mảnh vuông góc với đoạn MP thì có độ dài bằng nhau và chiều dòng điện đối xứng nhau nên hợp lực từ tác dụng lên chúng bằng 0 ⇒ Lực từ tác dụng lên cung P1M chính bằng lực từ tác dụng lên từng đoạn // với đoạn PM
Lấy tổng của chúng: ⇒F1=B1.I.PM=B1.I.L
Quy tắc bàn tay trái F1 hướng sang trái.
Đối với cung lớn M2P, nhận tháy cung MN và cung QP đối xứng nhau, nên hợp lực tác dụng lên cung lớn chính bằng tác dụng lên NQ
Tiếp tục làm tương tự trên: ⇒F2=B2.I.NQ=B2.I.L chiều hướng sang phải
Vậy hợp lực tác dụng lên khung dây là: F=∣F1−F2∣=∣B1−B2∣.I.L