Hóa 10 Xác định hằng số phản ứng

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
  • Like
Reactions: Myfriend_FPT

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
  • Like
Reactions: Công Phụng

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
@Nguyễn Linh_2006 Chị ơi tình hình là sau khi nghiệm rất lâu vẫn không hiểu cách chị nói để giải :VV, chị giải cứu em với :((
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Giả sử phản ứng bậc 1
Ta có: [imath]ln \dfrac{[A]_0}{[A]_t}=kt[/imath] mà [imath]P[/imath] tỉ lệ thuận với [imath]C[/imath]

Do đó ta có: [imath]ln \dfrac{{P_{A}}_{t=0}}{{P_{A}}_t}=kt[/imath]

Đề bài:
[imath]t(phút)[/imath]​
0​
6,5​
13,0​
19,9​
[imath]P(Pa)[/imath]​
41589,6​
54386,6​
65050,4​
74914,6​

Bảng trên cho biết áp suất tổng sau phản ứng => Điều ta cần tìm là áp suất riêng của CH3COCH3 của từng thời điểm
20220914_093742.jpg

Do đó : [imath]P_{tổng} = P_0 - P + 3P[/imath]

[imath]\rightarrow P_t = P_0 - P = P_0 - \dfrac{P_{tổng}-P_0}{2} = \dfrac{-P_{tổng}+3P_0}{2} [/imath]

Ta có bảng:
t (phút)06,513,019,9
Pt (Pa)41589,6..............

Áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính ta có: [imath]\begin{cases} k=... \\ R^2 = .... \end{cases}[/imath]

Nếu R^2 không xấp xỉ 1 hoặc tầm 0,9999 thì auto loại

Nếu R^2 = 1 hoặc 0,9999 thì chấp nhận

Giả sử phản ứng bậc 2 => Tiếp tục như trên

Chọn [imath]MODE \rightarrow 6[/imath] (Thống kê):​
1663119786215.png
Chọn [imath]2[/imath]​
1663119917383.png
Nhập dữ liệu: [imath]ln \dfrac{[A]_0}{[A]_t}=kt \Leftrightarrow ln[A]_t = ln[A]_0 - kt[/imath]
+ Coi [imath]\begin{cases} ln[A]_t = y \\ ln[A]_0 = a \\ -k = b \\ t = x \end{cases}[/imath]
+ Nhập dữ liệu cho đến hết dữ liệu của bảng​
1663120596435.png
Ấn [imath]OPTN[/imath] -> Chọn 4​
1663121172037.png => loại​
 
Last edited:

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Giả sử phản ứng bậc 1
Ta có: [imath]ln \dfrac{[A]_0}{[A]_t}=kt[/imath] mà [imath]P[/imath] tỉ lệ thuận với [imath]C[/imath]

Do đó ta có: [imath]ln \dfrac{{P_{A}}_{t=0}}{{P_{A}}_t}=kt[/imath]

Đề bài:
[imath]t(phút)[/imath]​
0​
6,5​
13,0​
19,9​
[imath]P(Pa)[/imath]​
41589,6​
54386,6​
65050,4​
74914,6​

Bảng trên cho biết áp suất tổng sau phản ứng => Điều ta cần tìm là áp suất riêng của CH3COCH3 của từng thời điểm
View attachment 217778

Do đó : [imath]P_{tổng} = P_0 - P + 3P[/imath]

[imath]\rightarrow P_t = P_0 - P = P_0 - \dfrac{P_{tổng}-P_0}{2} = \dfrac{-P_{tổng}+3P_0}{2} [/imath]

Ta có bảng:
t (phút)06,513,019,9
Pt (Pa)41589,6..............

Áp dụng phương pháp hồi quy tuyến tính ta có: [imath]\begin{cases} k=... \\ R^2 = .... \end{cases}[/imath]

Nếu R^2 không xấp xỉ 1 hoặc tầm 0,9999 thì auto loại

Nếu R^2 = 1 hoặc 0,9999 thì chấp nhận

Giả sử phản ứng bậc 2 => Tiếp tục như trên

Chọn [imath]MODE \rightarrow 6[/imath] (Thống kê):​
Chọn [imath]2[/imath]​
Nhập dữ liệu: [imath]ln \dfrac{[A]_0}{[A]_t}=kt \Leftrightarrow ln[A]_t = ln[A]_0 - kt[/imath]
+ Coi [imath]\begin{cases} ln[A]_t = y \\ ln[A]_0 = a \\ -k = b \\ t = x \end{cases}[/imath]
+ Nhập dữ liệu cho đến hết dữ liệu của bảng​
Ấn [imath]OPTN[/imath] -> Chọn 4​
Nguyễn Linh_2006Chị ơi nếu đề cho là thể tích của một sản phẩm tại t khác nhau thì mình sẽ tính như thế nào ha ? :VVV
Với nếu pư bậc 1 thõa rồi thì mình khỏi xét bậc 2 pk chị :V ?
 
Last edited:
View previous replies…

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,668
996
Nam Định
In the sky
Chị ơi nếu đề cho là thể tích của một sản phẩm tại t khác nhau thì mình sẽ tính như thế nào ha ? :VVV
Với nếu pư bậc 1 thõa rồi thì mình khỏi xét bậc 2 pk chị :V ?
Myfriend_FPT- Em có thể đưa ra 1 ví dụ thể không? Về đề cho V của 1 sp ở các thời điểm khác nhau ấy.
- Nếu pứ bậc 1 thỏa mãn rồi thì không xét bậc 2 nữa em nhé!
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
- Em có thể đưa ra 1 ví dụ thể không? Về đề cho V của 1 sp ở các thời điểm khác nhau ấy.
- Nếu pứ bậc 1 thỏa mãn rồi thì không xét bậc 2 nữa em nhé!
Junery NEm chẳng nhớ đề nữa, nhớ có thấy qua mà không nhớ ở đâu dạng nó cho giống giống như này (cái này em chế thôi nên chỉ mang tính chất tham khảo :> không phải đề thật)

1663336892764.png
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Last edited:
  • Love
Reactions: Myfriend_FPT

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ mol chính là tỉ lệ về thể tích
Do đó : [imath]n_A = n_{CO} (A là CH_3COCH_3)[/imath]
Lại có : [imath]nRT=PV[/imath] thì [imath]V[/imath] tỉ lệ thuận với [imath]n[/imath]
Nên : [imath]V_{CO} = V_A[/imath] (phản ứng)
Em biết [imath]C_0 (A) = a (mol.L^{-1})[/imath] rồi nên sẽ tìm được mol [imath]A[/imath] phản ứng
[imath]\rightarrow[/imath] Tìm được [imath]C_A(mol.L^{-1})[/imath] phản ứng
--> Tìm được [imath]C_A(mol.L^{-1})[/imath] ở từng thời điểm [imath]t[/imath]
Rồi em lại áp dụng phương pháp quy hồi tuyến tính như bài trên thôi nhé ^^
Nguyễn Linh_2006Khoan từ từ chị ơi hơi lag rồi, chỉ có C(A) sao tìm được mol A pư ????? (em đang bí chỗ đó :V )
 
  • Sad
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
@Myfriend_FPT
1663336892764.png
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ mol chính là tỉ lệ về thể tích
Do đó : [imath]n_A = n_{CO} (A là CH_3COCH_3)[/imath]
Lại có : [imath]nRT=PV[/imath] thì [imath]V[/imath] tỉ lệ thuận với [imath]n[/imath]
Nên : [imath]V_{CO} = V_A[/imath] (phản ứng)
Em biết [imath]C_0 (A) = a (mol.L^{-1})[/imath] rồi nên sẽ tìm được mol [imath]A[/imath] phản ứng
Tại t = 11 (thời điểm cuối cùng = kết thúc phản ứng) [imath]\rightarrow V_{CO} = V_0 (A)[/imath]
[imath]\rightarrow[/imath] Tìm được [imath]C_A(mol.L^{-1})[/imath] phản ứng
--> Tìm được [imath]C_A(mol.L^{-1})[/imath] ở từng thời điểm [imath]t[/imath]
Rồi em lại áp dụng phương pháp quy hồi tuyến tính như bài trên thôi nhé ^^
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
@Myfriend_FPT
View attachment 217980
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ mol chính là tỉ lệ về thể tích
Do đó : [imath]n_A = n_{CO} (A là CH_3COCH_3)[/imath]
Lại có : [imath]nRT=PV[/imath] thì [imath]V[/imath] tỉ lệ thuận với [imath]n[/imath]
Nên : [imath]V_{CO} = V_A[/imath] (phản ứng)
Em biết [imath]C_0 (A) = a (mol.L^{-1})[/imath] rồi nên sẽ tìm được mol [imath]A[/imath] phản ứng
Tại t = 11 (thời điểm cuối cùng = kết thúc phản ứng) [imath]\rightarrow V_{CO} = V_0 (A)[/imath]
[imath]\rightarrow[/imath] Tìm được [imath]C_A(mol.L^{-1})[/imath] phản ứng
--> Tìm được [imath]C_A(mol.L^{-1})[/imath] ở từng thời điểm [imath]t[/imath]
Rồi em lại áp dụng phương pháp quy hồi tuyến tính như bài trên thôi nhé ^^
Nguyễn Linh_2006Đề cho cái t cuối cùng thì nó luôn là t lúc kết thúc phản ứng pk chị ?? Với có V0=V(CO) t= 11 thì mình thế vào công thức nRT=PV ?? Lúc này mình cho nó là ở điều kiện tiêu chuẩn luôn ?? :V
 
View previous replies…

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Đề cho cái t cuối cùng thì nó luôn là t lúc kết thúc phản ứng pk chị ?? Với có V0=V(CO) t= 11 thì mình thế vào công thức nRT=PV ?? Lúc này mình cho nó là ở điều kiện tiêu chuẩn luôn ?? :V
Myfriend_FPTCâu hỏi 1 :
Chị nghĩ thế =v
Thường ngta cho t kết thúc thường sẽ cho : [imath]t = \infty[/imath] á

Câu hỏi thứ 2:
Công thức đó để chị giải thích V tỉ lệ thuận vs n thôi chứ nó khum có liên quan đến bài này nha =)))
chị không hiểu? Sao mình lại có thể quy về điều kiện chuẩn hả em?
 

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Câu hỏi 1 :
Chị nghĩ thế =v
Thường ngta cho t kết thúc thường sẽ cho : [imath]t = \infty[/imath] á

Câu hỏi thứ 2:
Công thức đó để chị giải thích V tỉ lệ thuận vs n thôi chứ nó khum có liên quan đến bài này nha =)))
chị không hiểu? Sao mình lại có thể quy về điều kiện chuẩn hả em?
Nguyễn Linh_2006-Cái đầu tiên thế thì chịu rồi :V
-Cái thứ hai tại em không bt với đề này sao đổi C(M) ---> n :VV nên mới hỏi hơi ngu xíu
Mà hình như chả phải cho C(M) mà cho là g/ lít -> C(M) ấy chị :VV
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
-Cái đầu tiên thế thì chịu rồi :V
-Cái thứ hai tại em không bt với đề này sao đổi C(M) ---> n :VV nên mới hỏi hơi ngu xíu
Mà hình như chả phải cho C(M) mà cho là g/ lít -> C(M) ấy chị :VV
Myfriend_FPTNó như nhau mà =))
Nếu đề cho CM(g/l) em nhân vs V (l) ra khối lượng (g) => đổi sang mol bthg mừ :vv
 
  • Like
Reactions: Myfriend_FPT

Myfriend_FPT

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng chín 2020
875
1,482
146
Sao Hỏa
Bến Tre
THCS Nguyễn Văn Bánh
Top Bottom