Hóa xác định công thức

thienyet1711

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng năm 2015
114
55
69
Thừa Thiên Huế
Kyoto Animation
2 X(OH)n ==========> X2On + H2O
xét Oxit 1 mol thì mol bazo là 2 mol
ta có [tex]\LARGE \frac{2X + 16}{2*(X + 17n)} = 88.89%[/tex]
chạy n ( n là hóa trị của X)
n=1 thì X=64
vậy X là Cu
bazo là CuOH
chú ý Cu có hóa trị 1 và Cu2O có màu đỏ gạch
 

Vũ Bạch Kim

Học sinh
Thành viên
7 Tháng năm 2017
64
7
36
20
2 X(OH)n ==========> X2On + H2O
xét Oxit 1 mol thì mol bazo là 2 mol
ta có [tex]\LARGE \frac{2X + 16}{2*(X + 17n)} = 88.89%[/tex]
chạy n ( n là hóa trị của X)
n=1 thì X=64
vậy X là Cu
bazo là CuOH
chú ý Cu có hóa trị 1 và Cu2O có màu đỏ gạch
cái này chia 2 trường hợp , đây là trowngf hợp ko nung trong kk bạn nhé :3
 

Lý Dịch

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng chín 2017
628
1,417
169
21
Nghệ An
Nung 1 bazo thu dc oxit. Biết moxit=88,89%mbazo.Xác định coogn thức bazo
Goi CT của bazo là A(OH)n
2 A(OH)n ------> A2On + nH2O
x ______________0.5x____________
Gọi khối lượng của A(OH)n là m,x là n của A(OH)n
Vì moxit=88,89%mbazo
=> 0.5x(2A + 16n)/ x(A+ 17n) = 88.89%
=> A = 64n
Bạn ơi co thể xem lại đề dc không Đồng tồn tại ở dạng bazo hóa trị 2 thôi
 
  • Like
Reactions: TH trueMilk

Vũ Bạch Kim

Học sinh
Thành viên
7 Tháng năm 2017
64
7
36
20
Goi CT của bazo là A(OH)n
2 A(OH)n ------> A2On + nH2O
x ______________0.5x____________
Gọi khối lượng của A(OH)n là m,x là n của A(OH)n
Vì moxit=88,89%mbazo
=> 0.5x(2A + 16n)/ x(A+ 17n) = 88.89%
=> A = 64n
Bạn ơi co thể xem lại đề dc không Đồng tồn tại ở dạng bazo hóa trị 2 thôi
bài này đề đúng bạn nhé, mình nghĩ cái này chia ra 2 trường hợp là nugn trong kk và nung ko có td vs O2
(like cho mình nhaa)
 
  • Like
Reactions: Lý Dịch

Lý Dịch

Học sinh tiến bộ
Thành viên
13 Tháng chín 2017
628
1,417
169
21
Nghệ An
bài này đề đúng bạn nhé, mình nghĩ cái này chia ra 2 trường hợp là nugn trong kk và nung ko có td vs O2
(like cho mình nhaa)
Th2:
4A(OH)n +(m-n) O2 --------> 2A2Om + 2nH2O
x ______________________0.5x____________
Gọi khối lượng của A(OH)n là m,x là n của A(OH)n
Vì moxit=88,89%mbazo
=> 0.5x(2A + 16m)/ x(A+ 17n) = 88.89%
=>11.11A = 1511.13n - 800m
=> A = 136 n - 72m
=> n= 2,m=3 => A =56
=> A là Fe
=> CT bazo là Fe(OH)2
 

Vũ Bạch Kim

Học sinh
Thành viên
7 Tháng năm 2017
64
7
36
20
Th2:
4A(OH)n +(m-n) O2 --------> 2A2Om + 2nH2O
x ______________________0.5x____________
Gọi khối lượng của A(OH)n là m,x là n của A(OH)n
Vì moxit=88,89%mbazo
=> 0.5x(2A + 16m)/ x(A+ 17n) = 88.89%
=>11.11A = 1511.13n - 800m
=> A = 136 n - 72m
=> n= 2,m=3 => A =56
=> A là Fe
=> CT bazo là Fe(OH)2
cảm ơn mạn nha :D cái PT cân bằng theo kiểu oxi hóa sao ? :v
 

hothanhvinhqd

Học sinh tiến bộ
Thành viên
24 Tháng tư 2017
1,098
829
214
Nghệ An
trường AOE
§Phương pháp 1: Phương pháp đại số
oNguyên tắc:
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế phải bằng nhau.
oCác bước cân bằng
Đặt ẩn số là các hệ số hợp thức. Dùng định luật bảo toàn khối lượng để cân bằng nguyên tố và lập phương trình đại số.
Chọn nghiệm tùy ý cho 1 ẩn, rồi dùng hệ phương trình đại số để suy ra các ẩn số còn lại.
§Phương pháp 2: phương pháp cân bằng electron
oNguyên tắc: dựa vào sự bảo toàn electron nghĩa là tổng số electron của chất khử cho phải bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
oCác bước cân bằng:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng với các nguyên tố có sự thay đổi số oxi hóa.
Bước 2: Viết các quá trình: khử (cho electron), oxi hóa (nhận electron).
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cân bằng nguyên tố không thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự:
kim loại (ion dương):
gốc axit (ion âm).
môi trường (axit, bazơ).
nước (cân bằng H2O để cân bằng hiđro).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).
§Phương pháp 3: phương pháp cân bằng ion – electron
oPhạm vi áp dụng: đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự tham gia của môi trường (H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia).
oCác nguyên tắc:
•Nếu phản ứng có axit tham gia: vế nào thừa O phải thêm H+ để tạo H2O và ngược lại.
•Nếu phản ứng có bazơ tham gia: vế nào thừa O phải thêm H2O để tạo ra OH-


§Các bước tiến hành:
Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa phản ứng oxi hóa – khử.
Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng:
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế:
Thêm H+ hay OH-
Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđro
Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).
Cân bằng điện tích: thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích
Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận.
(tổng số oxi hóa giảm = tổng số oxi hóa tăng).
Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn.
Bước 5: Để chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đủ và phương trình phân tử cần cộng vào 2 vế những lượng bằng nhau các cation hoặc anion để bù trừ điện tích.
nguồn sưu tầm
 
Top Bottom