Vì bò sát có phổi tim có 3 1/2 ngăn tim giúp chúng thích nghi tốt với điều kiện sống trên cạn nó không thỏ bằng mang mà hoạt động thở bằng phổi có thể hấp thụ ôxi
bò sát có da được phủ vảy sừng nên chống ánh sáng và nhiệt
bò sát có tập tính tránh nắng, ngủ hè..... giúp tiết kiệm năng lượng, giảm bớt sự õi hoá các chất trong cơ thể
Cách làm này không đúng vì trên vỏ trứng có một lớp màng nhỏ bao bọc, lớp vỏ này khiến cho trứng gà bóng và sờ vào có cảm giác trơn láng. Nó có tác dụng đóng các lỗ thông khí của trứng gà lại, ngăn ngừa các bụi bẩn, vi khuẩn ở môi trường bên ngoài xâm nhập vào lòng trứng và chỉ cho phép oxy lọt vào lòng trứng. Nếu rửa sạch vỏ trứng, lớp màng này sẽ mất đi, vi khuẩn trong không khí sẽ xâm nhập vào dễ khiến cho quả trứng bị hỏng.
Một cách làm dân gian rất hay được các bà nội trợ áp dụng là ngâm trứng vừa luộc chín vào nước lạnh (lã) cho dễ bóc vỏ. Động tác này sẽ khiến cho trứng nguội rất nhanh, đồng thời vỏ trứng và phần lòng trắng sẽ co lại do gặp lạnh, tạo thành khe hở cho dễ bóc trứng.
Tuy nhiên, cách làm này lại hoàn toàn thiếu khoa học vì nước lã chứa một lượng lớn vi khuẩn. Trứng gà sau khi đã luộc chín thì vỏ trứng không còn tác dụng ngăn chặn vi khuẩn nữa.
ui câu này hóc em thường rửa trứng trước khi ăn mà để cho nó bóc vỏ được dễ hơn mà! với lại rửa trúng giúp trứng sạch nữa khi cho vào nồi cơm sẽ đỡ bẩn CÒN NẾU GIẢI THÍCH THÌ DO KHI RỬA TRỨNG SẼ LÀM CHO TRỨNG KHÔNG ĐƯỢC TỐT NÓI CHUNG LÀ THIẾU CƠ SỞ KHOA HỌC CHẮC LÀ NÓ BỊ VỠ VỎ TRỨNG KHI DÙNG NUỚC CỘNG VỚI MỘT TCS ĐỘNG CƠ HỌC CỦA ĐẬP LÀM CHO QUẢ TRỨNG DỄ CÓ MÙI ( CÂU NÀY SAI BÉT )