Cho hỗn hợp FeS và Cu2S (tỉ lệ 1:1) tác dụng với dd HNO3, thu dc dd A và khí B. Dung dịch A tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa màu trắng. KHí B không màu gặp không khí chuyển thành khí B1 màu nâu. viết pt dạng ion.
3FeS + 3Cu2S + 40HNO3
. . . . . . . = 3Fe(NO3)3 + 6Cu(NO3)2 + 6H2SO4 + 19NO + 14H2O
Dung dịch A có Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, H2SO4, HNO3 dư.
BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HCl
Khí B là NO.
NO + 1/2O2 = NO2
Dung dịch A tác dụng với NH3 (phải có điều kiện NH3 dư, nếu không sẽ sinh ra rất nhiều trường hợp)
HNO3 + NH3 = NH4NO3
H2SO4 + 2NH3 = (NH4)2SO4
Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O = Fe(OH)3 + 3NH4NO3
Cu(NO3)2 + 6NH3 + 2H2O = [Cu(NH3)4](OH)2 + 2NH4NO3
Kết tủa A2 là Fe(OH)3.
2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O
Dạng ion:
3FeS + 3Cu2S + 28H(+) + 19NO3
. . . . . . . . . = 3Fe(3+) + 6Cu(2+) + 6SO4(2-) + 19NO + 14H2O
Ba(2+) + SO4(2-) = BaSO4
NH3 + H(+) = NH4(+)
Fe(3+) + 3NH3 + 3H2O = Fe(OH)3 + 3NH4(+)
Cu(2+) + 4NH3 = [Cu(NH3)4](2+)
Nguồn:Yahoo