Sử 10 việt nam từ tk x-xv

Nguyễn Đặng Lan Anh

Học sinh
Thành viên
28 Tháng sáu 2017
98
51
36
18
Bình Phước

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,676
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
1) Điểm giống nhau giáo dục thời phong kiến Vn?
  • Từ thế kỉ X - XV, giáo dục Đại Việt từng bước được hoàn thiện và phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức và nhân tài cho đát nước, nội dung học tập được quy định chặt chẽ
  • Giáo dục góp phần đào tạo nhân tài và góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng, bảo vệ đất nước
  • Nội dung giáo dục và thi cử chưa chú trọng vào khoa học tự nhiên và kĩ thuật, không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
2) Giải thích sự phát triển thăng trầm của Nho giáo,phật giáo ở nước ta giai đoạn X-XV?
  • Vào thời nhà Đinh, Tiền Lê, Lí và Trần phật giáo phát triển vì: Thời này chế độ phong kiến đang trong giai đoạn ban đầu nên Nho giáo chưa có điều kiện trở thành tư tưởng thống trị tư tưởng xã hội. Phật giáo được truyền bá vào nước ta từ thời bắc thuộc, có nội dung phù hợp với tập quán và tâm lí người Việt nân được nhân dân ta tiếp thu và phát triển.
  • Đên thời Lê sơ, Phật giáo bắt đầu nhường chỗ cho nho giáo, nhà nước hạn chế xây dựng chùa chiền, Nho giáo trở thành tôn giáo lấn át Phật giáo. Sở dĩ như vậy là do:
    • Giai cấp phong kiến đi vào thời kì cực thịnh => tư tưởng nho giáo chi phối giáo dục thi cử và các mối quan hệ
    • Phật giáo lui về với đời sống thiết thực của nhân dân, các đình được xây dựng cho chùa chiền...
 
Top Bottom