Sử 10 Việt Nam từ thế kỉ 10 đến thế kỷ 15

Nguyễn Thị Thu Hiền 13042006

Cựu TMod Sử
Thành viên
11 Tháng hai 2022
470
1
382
66
18
Hà Tĩnh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1 phân tích những nét nổi bật trong việc phòng thủ, tấn công và kết thúc cuộc kháng chiến của quân dân Đại Việt trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống thế kỷ 11?
Vào những năm 70 của thế kỉ 11 lúc Đại Việt đang trên đà phát triển nhà tống bước vào giai đoạn khủng hoảng phía Bắc thì bị người Liêu, hạ xâm lược và đe dọa ra trong nước thì nhân dân nổi dậy khắp mọi nơi chơi và trước tình hình đó tể tướng và Thanh Thạch đã khuyên nhà tống đưa quân sang xâm lược nước ta
Vua Tống muốn dùng Chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng nói trên, nên tiến hành xâm lược Đại Việt
-để đánh Đại Việt, nhà tống xúi dục vua Chăm pa đánh từ phía Nam. Chúng cũng, tập kết một lực lượng quân sự rất lớn ở biên giới, lập căn cứ quân sự như căn cứ (ung Châu, khâm Châu ,Liêm Châu) để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt
-Nhà lý chủ động tiến công để phòng vị chủ động đối phó với quân xâm lược bằng biện pháp tích cực nhất
+Sự phát hiện được mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà lý đã tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. Thái úy Lý thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức, cuộc kháng chiến
+Nét nổi bật và độc đáo nhất trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tống của Lý thường Kiệt là chủ động đối phó với xâm lược bằng biện pháp tích cực nhất theo chủ trương "ngồi im chờ giặc không bằng đem quân ra trước chặn thế mạnh của giặc"(tiên phát chế nhân) tiêu diệt các cứ điểm xuất phát của của giặc ngay trên đất tống trước khi chúng có thời gian hoàn tất việc chuẩn bị lực lượng kéo vào nước ta
+Từ ngày 27 -10-1075 đến 1-3-1076 Lý thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân tiến đánh các căn cứ quân sự của quân tống ở thành vạn cổ Tâm Châu Liêm Châu và Phan Châu thuộc Quảng Tây Trung Quốc và giành thắng lợi khi các mục tiêu chiến lược của cuộc hành quân đã đạt được Lý thường Kiệt ra lệnh cho toàn bộ quân sĩ rút chuẩn bị phồng tuyến chặn đích ở trong nước
+Cùng với thời gian đó quân dân nhà lý đã thực hiện thành công cuộc hành Quân Trinh phát Champa đập tan mưu đồ của quân tống câu kết với Chăm pa
+Với cuộc hành quân sang đất tống và cuộc chinh phạt Chăm pa, ta đã tiêu diệt các cứ điểm xuất phát của giặc trước khi chúng có thời gian hoàn tất việc chuẩn bị lực lượng kéo vào nước ta ,tagiành thế chủ động trong cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược.
-Nhà lý chủ động phản công và tiến công địch
+Sau khi rút quân về nước Lý thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương ráo riết chuẩn bị bố phòng .Ông cho dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt (Sông Cầu, Bắc Ninh) đây là một chiến lũy tự nhiên chặn đường tiến quân của giặc vào Thăng Long .Phòng Tiến được đắp bằng đất cao vững chắc có nhiều lớp dầu tre xài đặt dọc theo cục sông tử đa Phúc đến phả lại
+Cuối năm 1076, 30 vạn quân tống do Quách quy làm tổng chỉ huy đã vào Đại Việt và buộc phải dừng lại ở bờ Bắc Sông Cầu. Đã nhiều lần vượt sông đánh vào các phòng tuyến của ta nhưng đích đều bị thất bại chúng rơi vào tình thế Tiến thoái lưỡng lan
+Bài thơ"thần"Nam Quốc Sơn Hà của Lý thường Kiệt được công bố ngày chính lúc này khẳng định quyền độc lập tự chủ của dân tộc ta tố cáo hành động chiến tranh xâm lược của giặc khích lệ tinh thần chiến đấu của nhân dân ta đẩy lùi địch vào thế hoang mang lo sợ
+Cuối năm 1077, Lý thường Kiệt mở cuộc phản công và tiến công lớn vào trận tuyến địch, quân tống thua to, bị tiêu diệt đến quá nửa lâm vào tình trạng hết sức khó khăn tuyệt vọng Trần Thắng ở bờ sông bắc Như Nguyệt đã để đẹp ý đồ xâm lược của kẻ thù =>qua đó thể hiện được sức mạnh dân tộc ta trước quân tống .Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt giành thắng lợi đã sáng một đòn vào ý chí xâm lược của nhà tống .Bảo vệ nền độc lập tự chủ của Đại Việt
Đây là một cuộc chiến tranh ngoài lãnh thổ tổ quân ta đánh sang đất tống nhưng nó lại không phải là một cuộc xâm lược mà là một cuộc bảo vệ độc lập dân tộc , tự chủ của nhân dân, và đánh vào các căn cứ quân sự của địch vật thể hiện được cái tinh thần chiến đấu sức mạnh của nhân dân ta và cho thấy được thì sự lãnh đạo tài tình của Lý thường Kiệt cùng với những nghệ thuật quân sự vô cùng độc đáo và không thể không nhắc đến đó là cách đánh tiên phát chế nhân làm cho sắc phải hoang mang lo sợ và chúng ta không chỉ đánh giặc bằng quân sự mà chúng ta còn đánh vào tâm lý của giặc bằng bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà và đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta khẳng định kỳ chủ quyền của dân tộc và tố cáo tội ác của giặc tống củng cố tinh thần chiến đấu cho nhân dân và làm cho giặc tống thấy hoang mang lo sợ, chủ động kết thúc chiến tranh và đưa ra khi đề nghị bàn Hòa vật thực chất là mở một lối thoát cho giặc tống và đây được coi là một chủ trương kết thúc chiến tranh mềm dẻo của Lý thường Kiệt "dùng biện sĩ bàn hoà, không Nhọc tướng tá khỏi tốn xương máu mà bảo toàn được tôn miếu=>Quách quỳ chấp nhận đề nghị của ta và rút quân vào tháng 3 năm 1077 .Đến đây cuộc kháng chiến kết thúc vẻ vang quân tống buộc phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt nền độc lập, tự chủ của dân tộc ta đã bảo vệ
Câu 2 So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông Nguyên thời Trần với cuộc kháng chiến chống tống thời Lý ??
MB :giới thiệu nguyên nhân dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông Nguyên thời Trần và kháng chiến chống tống thời Lý
Trong cuộc kháng chiến chống tống thời Lý và chống quân xâm lược mông Nguyên thời Trần đã có những điểm giống nhau và khác nhau
TB :vào vấn đề
*Điểm giống nhau
-đất nước Đại Việt đang trên bước đã ổn định và phát triển dưới các triều đại Lý Trần
-Đều kết thúc kháng chiến thắng lợi với những Trần quyết chiến chiến lược như trận Như Nguyệt ,Trận Bạch đằng
-đều có bộ tham mưu với những vị tướng đứng đầu tài giỏi như Lý thường Kiệt, Trần Hưng Đạo
-Đều thể hiện tinh thần yêu nước quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta bảo vệ nền độc lập từ chủ
*Khác nhau

Nội dungkháng chiến chống tống thời Lýkháng chiến chống mông Nguyên thời Trần
Chủ trương"tiên phát chế nhân "lấy tiến công trước để tự vệ để giành thắng lợirút lui để bầu về mức lương sau đó mới tổ chức phản công. Thực hiện"vườn không nhà trống"
Tương quan lực lượngnhà tống đang khủng hoảng suy yếu .Đại Việt đang vượt lên trên Đà phát triểnĐại Việt dưới thời Trần đang phát triển mạnh quân mông Nguyên cũng đang là đội quân mạnh vô địch từ a sang âu
[TBODY] [/TBODY]
Cách kết thúcchủ động giáng hỏa đặt quan hệ hòadùng thắng lợi quân sự để nhụt chí xâm lược kẻ thù
Diễn biến chínhquân ta chủ động tiến quân sang đất tống đánh tan lực lượng chuẩn bị xâm lược của chúng rồi rút về và tổ chức phòng tuyến đón đánh tan giặc ở bờ sông Như Nguyệt không cho chúng Tiến và Thăng Longcả ba lần giặc đều tiến vào được kinh thành Thăng Long ta đều phải rút lui để bảo toàn lực lượng đồng thời tìm cách làm sạch sẽ yếu dần rồi mới tổ chức phản công và giành chiến thắng
Quy mô tính chấtcác trận đánh diễn ra trên địa bàn nhỏ và ít ác liệtcác trận đang diễn ra trên địa bàn rộng lớn hơn và rất
[TBODY] [/TBODY]
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân mông Nguyên
Khách quan

-Địa hình nước ta không phù hợp với quân mông Nguyên liên quân mông cổ đã không phát huy được sở trường chiến đấu trên lưng ngựa của mình
Mâu thuẫn trong nội bộ mông Nguyên đặt điện từ khi hốt tất liệt xưng đế các phe tiến hành đánh nhau tranh giành
Chủ quan
Xây dựng được khối đoàn kết toàn dân rộng rãi
-Quý tộc tân hội nghị bình than diễn ra trước cuộc kháng chiến chống quân mông Nguyên lần 2 cuộc hội nghị của các Vương hầu quý tộc để bàn kế sách đánh giặc Trần Quốc Tuấn chủ động dẹp mối bất hòa với Trần Quang Khải khôi phục chức cho Trần Quang Khải để cùng chung sức đồng lòng đánh giặc
-phát huy ý chí quyết chiến quyết thắng của dân tộc
Giai cấp thống trị: trong cuộc kháng chiến chống quân mông Nguyên lần thứ nhất Trần thủ Độ có câu" đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo gì khác "Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân mông Nguyên lần thứ 2" bệ hạ hãy chém đầu thần rồi hãy hàng "/Trần Bình Trọng khi giặc bắt và nuôi chuột đã nói ta "thà làm giặc nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc"
+Quần chúng nhân dân được vào nhân dân thực hiện chính sách "thanh dã" tùy sức đánh giặc không đánh được thì lẫn vào rừng nhân dân khắp nơi cùng tham gia đánh giặc tùy theo sức mình mà có những đóng góp nhất định cho cuộc kháng chiến như bà Hàng nước bến đò rừng ,yết kiêu, dã tượng
+giai cấp lãnh đạo có đường lối chiến lược chiến thuật đúng đắn sáng tạo phương châm chiến lược được vận dụng trong tất cả các cuộc kháng chiến chống mông Nguyên"đánh lâu dài"chiến thuật phục kích tập kích vận động chiến đánh chủ yếu cánh chỗ mạnh sự lãnh đạo tài tình của bộ tham mưu trong đó nổi lên là thiên tài quân sự Trần Quốc Tuấn
Ý nghĩa lịch sử
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của kẻ thù bảo vệ nền độc lập toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia dân tộc
Khẳng định sức mạnh của dân tộc nâng cao lòng từ lâu từ cường củng cố niềm tin cho toàn dân
Để lại bài học vô cùng quý giá đó là củng cố khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc là sự quan tâm của Nhà nước đến toàn bộ dân dựa vào dân để đánh giặc
Góp phần ngăn chặn những cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của quân mông Nguyên đối với Nhật Bản và các nước hàng đầu Việt Nam làm thất vọng mưu đồ thôn tính những miền đất còn lại ở Châu á của hốt tất liệt







 
Top Bottom