Văn Viết mở bài

Lê Lan Hương

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng mười một 2017
71
74
69
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Viết về biểu hiện con người trong văn học trung đại Việt Nam, có ý kiến cho rằng:
" Từ thế kỉ XVI trở đi, vẻ đẹp của con người công dân mờ nhạt dần. Từ đây, chúng ta hiểu biết và chia sẻ với biết bao nỗi niềm, tâm trạng, cảm hứng, khát vọng khác nhau của biết bao cái cá nhân trong một xã hội biến động không ngừng. (...) Con người cá nhân với sự tự ý thức gắn liền với những cảm hứng nhân đạo mới mẻ của văn học dân tộc."
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh qua Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụNỗi sầu oán của người cung nữ.

Viết giùm mình mở bài nha mọi người.
@baochau1112 @Ye Ye @Shenn @mỳ gói @Dotiendo
 
  • Like
Reactions: mỳ gói

tdoien

Cựu TMod Cộng đồng
Thành viên
28 Tháng hai 2017
1,929
2,804
544
Nam Định
Trường Trung học Phổ thông Trực Ninh B.
Tham khảo cách viết của mình:
Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ do Đặng Trần Côn sáng tác và Nỗ sầu oán của người cung nữ của Nguyễn Gia Thiều là những sáng tác tiêu biểu về người phụ nữ xưa trong thời chiến tranh, họ phải xa chồng, sống đơn độc, lẻ loi, thiếu tình yêu của tuổi hạnh phúc. Bởi vậy, có ý kiến đã cho rằng: " Từ thế kỉ XVI trở đi, vẻ đẹp của con người công dân mờ nhạt dần. Từ đây, chúng ta hiểu biết và chia sẻ với biết bao nỗi niềm, tâm trạng, cảm hứng, khát vọng khác nhau của biết bao cái cá nhân trong một xã hội biến động không ngừng. (...) Con người cá nhân với sự tự ý thức gắn liền với những cảm hứng nhân đạo mới mẻ của văn học dân tộc."
 
  • Like
Reactions: Lê Lan Hương

Lê Lan Hương

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng mười một 2017
71
74
69
Nam Định
THPT Trần Hưng Đạo - Nam Định
Tham khảo cách viết của mình:
Trong nền văn học trung đại Việt Nam, Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ do Đặng Trần Côn sáng tác và Nỗ sầu oán của người cung nữ của Nguyễn Gia Thiều là những sáng tác tiêu biểu về người phụ nữ xưa trong thời chiến tranh, họ phải xa chồng, sống đơn độc, lẻ loi, thiếu tình yêu của tuổi hạnh phúc. Bởi vậy, có ý kiến đã cho rằng: " Từ thế kỉ XVI trở đi, vẻ đẹp của con người công dân mờ nhạt dần. Từ đây, chúng ta hiểu biết và chia sẻ với biết bao nỗi niềm, tâm trạng, cảm hứng, khát vọng khác nhau của biết bao cái cá nhân trong một xã hội biến động không ngừng. (...) Con người cá nhân với sự tự ý thức gắn liền với những cảm hứng nhân đạo mới mẻ của văn học dân tộc."
Mình muốn mở bài xuất phát từ văn học rồi dẫn vào câu nói, sau đó mới đến tác phẩm
Chứ mở bài tác phẩm luôn thì không hay cho lắm

Mình chưa hề học hai bài này
#ĐÔ
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: mỳ gói

baochau1112

Cựu Phụ trách nhóm Văn | CN CLB Khu vườn ngôn từ
Thành viên
6 Tháng bảy 2015
6,549
13,985
1,304
Quảng Nam
Vi vu tứ phương
Viết về biểu hiện con người trong văn học trung đại Việt Nam, có ý kiến cho rằng:
" Từ thế kỉ XVI trở đi, vẻ đẹp của con người công dân mờ nhạt dần. Từ đây, chúng ta hiểu biết và chia sẻ với biết bao nỗi niềm, tâm trạng, cảm hứng, khát vọng khác nhau của biết bao cái cá nhân trong một xã hội biến động không ngừng. (...) Con người cá nhân với sự tự ý thức gắn liền với những cảm hứng nhân đạo mới mẻ của văn học dân tộc."
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh qua Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụNỗi sầu oán của người cung nữ.

Viết giùm mình mở bài nha mọi người.
@baochau1112 @Ye Ye @Shenn @mỳ gói @Dotiendo
Cái bài Nỗi sầu oán của người cung nữ chị cũng chưa học qua. Em có thể tóm tắt đôi nét chính về tác phẩm này ko? Rồi sau đó có thể chị mới giúp được :)
 

mỳ gói

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
28 Tháng mười 2017
3,580
6,003
694
Tuyên Quang
THPT NTT
Viết về biểu hiện con người trong văn học trung đại Việt Nam, có ý kiến cho rằng:
" Từ thế kỉ XVI trở đi, vẻ đẹp của con người công dân mờ nhạt dần. Từ đây, chúng ta hiểu biết và chia sẻ với biết bao nỗi niềm, tâm trạng, cảm hứng, khát vọng khác nhau của biết bao cái cá nhân trong một xã hội biến động không ngừng. (...) Con người cá nhân với sự tự ý thức gắn liền với những cảm hứng nhân đạo mới mẻ của văn học dân tộc."
Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Chứng minh qua Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụNỗi sầu oán của người cung nữ.

Viết giùm mình mở bài nha mọi người.
@baochau1112 @Ye Ye @Shenn @mỳ gói @Dotiendo
Ta trải lòng với những số phận của nhân vật trong một tác phẩm, ta biết hờn, biết ghét cho những kẻ ác, biết yêu, biết cảm thương với những số phận nghiệt ngã thì đó chính là cảm hứng nhân đạo của văn học dân tộc. Trong cái xã hội luôn luôn biến động, chúng ta luôn phải biết sẻ chia với cái tâm trạng và khát vọng của con người. Đó là cảnh sinh li tử biệt và lẻ loi của người chinh phụ; là thân phận chìm nổi bồng bềnh để rồi bị bỏ rơi và quên lãng trong sự già nua giữa bốn bức tưởng tối tăm. Sự cảm thương đó đã làm nên những tác phẩm nhân văn và khiến cho bản thân ta cũng phải đắng cay, chua xót . Qua Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụNỗi sầu oán của người cung nữ ta cũng thấy một phần nào khẳng định :" Từ thế kỉ XVI trở đi, vẻ đẹp của con người công dân mờ nhạt dần. Từ đây, chúng ta hiểu biết và chia sẻ với biết bao nỗi niềm, tâm trạng, cảm hứng, khát vọng khác nhau của biết bao cái cá nhân trong một xã hội biến động không ngừng. (...) Con người cá nhân với sự tự ý thức gắn liền với những cảm hứng nhân đạo mới mẻ của văn học dân tộc." là đúng.
p/s : em chưa học mấy cài này, sau khi tìm sơ qua thì viết hộ chị thôi @Lê Lan Hương , chứ chắc là không hay chỉ hi vọng đừng lạc trôi ....~..~
 
  • Like
Reactions: baochau1112
Top Bottom