viết đoạn văn diễn dịch

Nguyễn Thị Thu Hương 1512

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng chín 2017
117
62
69
Hải Dương
THCS BắcGiang

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
20
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng10-15 vs câu chủ đề
''đoạn trích trong lòng mẹ là 1 bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
Bài làm:
"Trong lòng mẹ" trích "Những thời thơ ấu" của Nguyên Hồng là một bài ca về tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kì những năm 1930-1945 là thời kì mà cái "khái niệm" "Trọng nam khinh nữ" đặt nặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bị thả trôi sông, cạo đầu bôi vôi,.. thoát nạn được là quá giỏi. Nhìn lại những gì trong văn bản, người phụ nữ - mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến "thối nát" của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói, cố làm bé Hồng buồn. Bà ấy không tha cả một đứa con nít, không nghĩ đến cảm nhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có cay nghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tử luôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói "cay nghiệt" của một con người mà chia cắt được, bé Hồng không những không trách móc, ghét thù mẹ mình mà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới "trưởng thành" chỉ nghĩ "Tại sao xã hội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?". Rồi khi gặp được mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầu sữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực. Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phải chăng là một bài ca?
-------------Tự làm------------
 

Thần Nông

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2017
286
85
94
20
Hà Nội
Có ý kiến cho rằng đoạn trích ” trong lòng mẹ” là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Đúng vậy, mặc dù Hồng sống trong sự cô đơn, tủi nhục, nhưng cậu bé vẫn dành tình yêu tha thiết mãnh liệt cho mẹ. Tình cảm ấy là tình cảm tự nhiên, chân thành, xuất phát từ tâm hồn chứ không cần nuôi dưỡng bằng vật chất ” mẹ không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thân tôi tới một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà”. Vậy mà chú vẫn yêu thương mẹ, không để những rắp tâm bẩn xâm phạm đến mẹ của mình, bé Hồng vẫn một lòng yêu thương và kính mến mẹ, vượt qua những thành kiến tàn ác, những reo rắc xấu xa. Tình yêu thương tha thiết của bé Hồng dành cho mẹ đã thắp nên niềm tin mạnh mẽ là mẹ sẽ trở về qua câu nói : ” không, cháu không muốn vào. Cuối năm mợ cháu thể nào cũng về”. Vì thương mẹ, bé Hồng căm tức đến tột cùng những hổ tủi đã đầy đọa mẹ, bé Hồng đã thầm ước” giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là những vật như hoàn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết lấy về mà cắn, mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. Khi được gặp mẹ và được ở trong lòng mẹ thì chú bé Hồng đã sung sướng tới mức cực điểm. Vừa nhìn thấy một người giống mẹ chú đã chạy theo gọi bối rối, điều đó chứng tỏ hình ảnh mẹ luôn thường trực trong tâm trí trong nỗi nhớ và chú luôn khát vọng và khi ở trong lòng mẹ chú đã òa lên khóc nức nở, những giọt nước mắt của mừng tủi, của niềm sung sướng hạnh phúc. Chú Hồng cảm nhận được tình yêu thương tha thiết của mẹ, dường như chú bé đang xà vào lòng mẹ để cảm nhận những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt, cảm thấy hơi quần áo của mẹ và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra thơm tho lạ thường.

Nguồn : Google
 
Last edited by a moderator:

damdamty

Học sinh tiến bộ
Thành viên
10 Tháng năm 2017
1,909
1,637
291
Nghệ An
Trường Tâm
em hãy viết 1 đoạn văn diễn dịch khoảng10-15 vs câu chủ đề
''đoạn trích trong lòng mẹ là 1 bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt.
Bạn có thể tham khảo bài này:
Có ý kiến cho rằng đoạn trích ” trong lòng mẹ” là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Đúng vậy, mặc dù Hồng sống trong sự cô đơn, tủi nhục, nhưng cậu bé vẫn dành tình yêu tha thiết mãnh liệt cho mẹ. Tình cảm ấy là tình cảm tự nhiên, chân thành, xuất phát từ tâm hồn chứ không cần nuôi dưỡng bằng vật chất ” mẹ không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thân tôi tới một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà”. Vậy mà chú vẫn yêu thương mẹ, không để những rắp tâm bẩn xâm phạm đến mẹ của mình, bé Hồng vẫn một lòng yêu thương và kính mến mẹ, vượt qua những thành kiến tàn ác, những reo rắc xấu xa. Tình yêu thương tha thiết của bé Hồng dành cho mẹ đã thắp nên niềm tin mạnh mẽ là mẹ sẽ trở về qua câu nói : ” không, cháu không muốn vào. Cuối năm mợ cháu thể nào cũng về”. Vì thương mẹ, bé Hồng căm tức đến tột cùng những hổ tủi đã đầy đọa mẹ, bé Hồng đã thầm ước” giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là những vật như hoàn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết lấy về mà cắn, mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. Khi được gặp mẹ và được ở trong lòng mẹ thì chú bé Hồng đã sung sướng tới mức cực điểm. Vừa nhìn thấy một người giống mẹ chú đã chạy theo gọi bối rối, điều đó chứng tỏ hình ảnh mẹ luôn thường trực trong tâm trí trong nỗi nhớ và chú luôn khát vọng và khi ở trong lòng mẹ chú đã òa lên khóc nức nở, những giọt nước mắt của mừng tủi, của niềm sung sướng hạnh phúc. Chú Hồng cảm nhận được tình yêu thương tha thiết của mẹ, dường như chú bé đang sà vào lòng mẹ để cảm nhận những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt, cảm thấy hơi quần áo của mẹ và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra thơm tho lạ thường. Qua đó, ta thấy một lần nữa bé Hồng lại được sống trong một thế giới dịu dàng, ăm ắp tình mẫu tử bất diệt.
nguồn: chuyenvan.net
 

Thần Nông

Học sinh chăm học
Thành viên
19 Tháng bảy 2017
286
85
94
20
Hà Nội
Có ý kiến cho rằng đoạn trích ” trong lòng mẹ” là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Đúng vậy, mặc dù Hồng sống trong sự cô đơn, tủi nhục, nhưng cậu bé vẫn dành tình yêu tha thiết mãnh liệt cho mẹ. Tình cảm ấy là tình cảm tự nhiên, chân thành, xuất phát từ tâm hồn chứ không cần nuôi dưỡng bằng vật chất ” mẹ không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thân tôi tới một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà”. Vậy mà chú vẫn yêu thương mẹ, không để những rắp tâm bẩn xâm phạm đến mẹ của mình, bé Hồng vẫn một lòng yêu thương và kính mến mẹ, vượt qua những thành kiến tàn ác, những reo rắc xấu xa. Tình yêu thương tha thiết của bé Hồng dành cho mẹ đã thắp nên niềm tin mạnh mẽ là mẹ sẽ trở về qua câu nói : ” không, cháu không muốn vào. Cuối năm mợ cháu thể nào cũng về”. Vì thương mẹ, bé Hồng căm tức đến tột cùng những hổ tủi đã đầy đọa mẹ, bé Hồng đã thầm ước” giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là những vật như hoàn đá hay cục thủy tinh, đầu mẫu gỗ, tôi quyết lấy về mà cắn, mà nhai mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”. Khi được gặp mẹ và được ở trong lòng mẹ thì chú bé Hồng đã sung sướng tới mức cực điểm. Vừa nhìn thấy một người giống mẹ chú đã chạy theo gọi bối rối, điều đó chứng tỏ hình ảnh mẹ luôn thường trực trong tâm trí trong nỗi nhớ và chú luôn khát vọng và khi ở trong lòng mẹ chú đã òa lên khóc nức nở, những giọt nước mắt của mừng tủi, của niềm sung sướng hạnh phúc. Chú Hồng cảm nhận được tình yêu thương tha thiết của mẹ, dường như chú bé đang sà vào lòng mẹ để cảm nhận những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt, cảm thấy hơi quần áo của mẹ và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra thơm tho lạ thường. Qua đó, ta thấy một lần nữa bé Hồng lại được sống trong một thế giới dịu dàng, ăm ắp tình mẫu tử bất diệt.
đây là đvăn TPH mà
 

Nguyễn Thị Thu Hương 1512

Học sinh chăm học
Thành viên
9 Tháng chín 2017
117
62
69
Hải Dương
THCS BắcGiang
Bài làm:
"Trong lòng mẹ" trích "Những thời thơ ấu" của Nguyên Hồng là một bài ca về tình mẫu tử bất diệt. Tại sao lại nói như vậy? Nhìn nhận sâu xa trong thời kì những năm 1930-1945 là thời kì mà cái "khái niệm" "Trọng nam khinh nữ" đặt nặng nhất. Người phụ nữ không được đi lấy chồng khác, ai đi lấy chồng khác thì bị thả trôi sông, cạo đầu bôi vôi,.. thoát nạn được là quá giỏi. Nhìn lại những gì trong văn bản, người phụ nữ - mẹ của bé Hồng đi lấy chồng khác, chịu những thành kiến "thối nát" của xã hội, tiêu biểu là bà cô của bé Hồng, bà mang ra nhiều thứ để nói, cố làm bé Hồng buồn. Bà ấy không tha cả một đứa con nít, không nghĩ đến cảm nhận của cháu mình, giả vờ tốt bụng mà như đâm một vạt dao vậy, bà ta có cay nghiệt trong ẩn ý khiến bé Hồng phải ghét bỏ mẹ của mình. Nhưng, tình mẫu tử luôn cao quý và thiêng liêng, đâu chỉ một hai lời nói "cay nghiệt" của một con người mà chia cắt được, bé Hồng không những không trách móc, ghét thù mẹ mình mà càng yêu quý mẹ nhiều, trong suy nghĩ mới "trưởng thành" chỉ nghĩ "Tại sao xã hội đầy rẫy bất công lại đặt ra thành kiến cho người phụ nữ như vậy?". Rồi khi gặp được mẹ, bé Hồng cảm động, như bao đứa trẻ khác, sà vào lòng mẹ, tựa vào bầu sữa ấm áp của mẹ, mẹ của bé Hồng cũng thế, âu yếm, yêu thương con hết mực. Nhìn lại như thế, ta thấy được tình mẫu tử nào dễ dập tắt, hỏi thử chăng đây phải chăng là một bài ca?
-------------Tự làm------------
bạn ơi hình như hơi lạc đề thì phải
 
Top Bottom