Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về cô bé bán diêm trong tác phẩm cùng tên
-Gia cảnh cô bé bán diêm
- Bà nội mất.
- mồ côi mẹ.
- gia tài tiêu tán.
- nơi ở: xó tối tăm, trên gác sát mái nhà.
- bố: luôn mắng nhiếc, chửi rủa.
=> Cô đơn, đói nghèo, luôn bị bố đánh đập, chửi rủa, phải tự mình đi bán diêm để kiếm sống.
b, Đêm giao thừa:
* Trong từng ngôi nhà:
- Cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn'
- Trong phố sực nức mùi ngỗng quay
* Ngoài đường phố:
- Em bé mồ côi đi bán diêm ngồi nép trong một góc tường.
- Đầu trần, chân đi đất
- Trời đông giá rét, tuyết rơi
- Ngoài đường lạnh buốt và tối đen.
- Bụng đói
=> Hình ảnh cô bé bán diêm được tác giả khắc họa bằng nghệ thuật đối lập tương phản có lựa chọn làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của em bé. Em đã rét đã khổ, có lẽ càng rét và khổ hơn khi thấy mọi nhà rực ánh đèn. Em đã đói, có lẽ càng đói hơn khi gửi thấy mùi ngỗng quay sực nức.
=> Hình ảnh tương phản gợi ra rất nhiều thương tâm, đồng cảm trong lòng của người đọc
=> Nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, tội nghiệp, không được ai quan tâm, một cô bé hết sức khốn khổ và đáng thương.
Thực tế và mộng tưởng:
- Nội dung chính của câu chuyện được xây dựng trên một tình tiết lặp lại và biến đổi rất tự nhiên, hợp lý và thú vị; đó là 5 lần em bé quẹt diêm.
- Thực tế và mộng tưởng:
Lần 1
Thế giới mông tưởng
Lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng loáng
Thực tế,Mong ước
Em vừa duỗi chân ra thì lửa vụt tắt, lò sưởi biến mất... Đêm nay về nhà thế nào cũng bị cha mắng
-> cảnh ấm áp, thân mật
-> Muốn được sưởi ấm trong mái nhà thân thương
2
Bàn ăn, khăn trải bàn trắng tinh, ngỗng quay...
Trước mặt chỉ còn là những bức tường dày lạnh lẽo... khách qua đường hoàn toàn lãnh đạm với em
-> Cảnh sang trọng đầy đủ, sung sướng
.
-> Mong được ăn ngon.
3
Cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng...
Diêm tắt. Tất cả những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao trên trời.
-> Mong ước được đón Nô-en trong ngôi nhà của mình, được vui chơi.
4
Bà nội em mỉm cười với em. Em xin được đi cùng bà
Diêm tắt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất
-> Mãi mãi ở cùng bà, được che chở, yêu thương.
5
Hai bà cháu bay lên trời.
Em bé chết
-> Đi theo bà, ko còn đói rét, đau buồn.
=> Những mộng tưởng rất đổi bình thường, nhưng với em chỉ là mộng tưởng mà thôi. Em bé bán diêm bị bỏ rơi, đói, rét, luôn khao khát được ấm no, yên vui và hạnh phúc.
- Cái chết của em bé bán diêm:
- H/ả: em gái có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười-> chết vì rét.
=> Thái độ của tác gỉa: Thông cảm, thương yêu đối với em bé bất hạnh… Chính tình thương yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời hình dung ra cảnh huy hoàng hai bà cháu bay lên trời để đón lấy những niềm vui đầu năm.
=> Thái độ của mọi người: lạnh lùng, thiếu tình thương, thờ ơ trước 1 cái chết thương tâm