Toán Vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn

donald trump

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
177
45
36
21
Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB và 1 điểm C nằm trên nửa đường tròn khác A, B. Từ 3 tiếp điểm A, B, C kẻ tiếp tuyến với (O), tiếp tuyến tại A và B lần lượt cắt tiếp tuyến tại C ở E và F.
a. CMR OE vuông góc với OF
b. CMR [tex]AE.BF=R^{2}[/tex]
c. CMR AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF
 

dankhanhlinh@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng chín 2017
41
19
6
Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB và 1 điểm C nằm trên nửa đường tròn khác A, B. Từ 3 tiếp điểm A, B, C kẻ tiếp tuyến với (O), tiếp tuyến tại A và B lần lượt cắt tiếp tuyến tại C ở E và F.
a. CMR OE vuông góc với OF
b. CMR [tex]AE.BF=R^{2}[/tex]
c. CMR AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF
a, ta có
[tex]\Delta[/tex]AOE=[tex]\Delta[/tex]COE(do AO=CO;EO chung)
=>góc AOE=góc COE
tương tự có góc FOB=góc FOC
=>góc EOF=1/2 góc AOB=90(đpcm)
b/
góc AOE=góc OFB
=>tan góc AOE=tan góc OFB
=>AE/R=R/BF=>AE.BF=R^2
c/gọi M là trung điểm của EF
=>M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF(do vuông tại O)
mà MO=1/2EF và MO vuông góc với AB tại O nên AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF
 

donald trump

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
177
45
36
21
Hà Nội
a, ta có
[tex]\Delta[/tex]AOE=[tex]\Delta[/tex]COE(do AO=CO;EO chung)
=>góc AOE=góc COE
tương tự có góc FOB=góc FOC
=>góc EOF=1/2 góc AOB=90(đpcm)
b/
góc AOE=góc OFB
=>tan góc AOE=tan góc OFB
=>AE/R=R/BF=>AE.BF=R^2
c/gọi M là trung điểm của EF
=>M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF(do vuông tại O)
mà MO=1/2EF và MO vuông góc với AB tại O nên AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF
Tại sao ở câu b AOE=OFB
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Cho nửa đường tròn (O, R) đường kính AB và 1 điểm C nằm trên nửa đường tròn khác A, B. Từ 3 tiếp điểm A, B, C kẻ tiếp tuyến với (O), tiếp tuyến tại A và B lần lượt cắt tiếp tuyến tại C ở E và F.
a. CMR OE vuông góc với OF
b. CMR
png.latex

c. CMR AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác OEF
a) Tiếp tuyến tại $A$ và $C$ của nửa $(O)$ cắt nhau tại $E\Rightarrow OE$ phân giác $\widehat{AOC}$.
Tương tự ta cx có $OF$ là phân giác $\widehat{BOC}$.
Mặt khác: $\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^{\circ}$.
$\Rightarrow OE\perp OF$.
b) $AE=CE;BF=CF$ (t/c $2$ tiếp tuyến cắt nhau) $\Rightarrow AE.BF=CE.CF$.
Mà $CE.CF=OC^2=R^2$ (HTL trong tam giác vuông).
$\Rightarrow AE.BF=R^2$.
c) Gọi $I$ là trung điểm $EF\Rightarrow (I)$ là đường tròn ngoại tiếp $\triangle OEF$.
$OI$ là đường TB của hình thang $ABFE$ (vì $AE\parallel BF;OA=OB;IE=IF)$.
$\Rightarrow OI\parallel AE\parallel BF\Rightarrow OI\perp AB$
Vậy $AB$ là...
 

donald trump

Học sinh
Thành viên
21 Tháng bảy 2017
177
45
36
21
Hà Nội
a) Tiếp tuyến tại $A$ và $C$ của nửa $(O)$ cắt nhau tại $E\Rightarrow OE$ phân giác $\widehat{AOC}$.
Tương tự ta cx có $OF$ là phân giác $\widehat{BOC}$.
Mặt khác: $\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=180^{\circ}$.
$\Rightarrow OE\perp OF$.
b) $AE=CE;BF=CF$ (t/c $2$ tiếp tuyến cắt nhau) $\Rightarrow AE.BF=CE.CF$.
Mà $CE.CF=OC^2=R^2$ (HTL trong tam giác vuông).
$\Rightarrow AE.BF=R^2$.
c) Gọi $I$ là trung điểm $EF\Rightarrow (I)$ là đường tròn ngoại tiếp $\triangle OEF$.
$OI$ là đường TB của hình thang $ABFE$ (vì $AE\parallel BF;OA=OB;IE=IF)$.
$\Rightarrow OI\parallel AE\parallel BF\Rightarrow OI\perp AB$
Vậy $AB$ là...
Mik ms chỉ học về vị trí của đường thẳng với đg tròn chứ chưa học tc của tiếp tuyến đâu
 
Top Bottom