Vị trí tương đối cuả 2mp

H

hanam_bun

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bai1.tim m,n de 2mp sau song song
(p1) mx+y-2nz+n=0
(p2) -4x-my+4z+n+1=0
Bai2.tim m de 2mp cat nhau
(p1) (m-1)x+my+z+m+1=0
(p2) x+2y+(m-1)Z+m=0
Bai4.viet ptmp di qua A(1,2,-3) va
A, // oxy
B,//oyz
C,//ozx
Bai5.viet ptmp qua giao tuyen cua 2mp
(p1) 2x-3y+z-5=0
(p2) 3x-2y+5z-1=0
va di qua M(1,2,-3)
 
T

tbinhpro

Bai1.tim m,n de 2mp sau song song
(p1) mx+y-2nz+n=0
(p2) -4x-my+4z+n+1=0
Bai2.tim m de 2mp cat nhau
(p1) (m-1)x+my+z+m+1=0
(p2) x+2y+(m-1)Z+m=0
Bai4.viet ptmp di qua A(1,2,-3) va
A, // oxy
B,//oyz
C,//ozx
Bai5.viet ptmp qua giao tuyen cua 2mp
(p1) 2x-3y+z-5=0
(p2) 3x-2y+5z-1=0
va di qua M(1,2,-3)
Câu a:
Véc tơ pháp tuyến của mp(p1) là n1(m,1,-2n)
Véc tơ pháp tuyến của mp(p2) là n2(-4,-m,4)
2 mặt phẳng song song với nhau khi và chỉ khi n1 cùng phương với n2 và
[TEX]\frac{n}{n+1}[/TEX] khác [TEX]\frac{-n}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{m}{-4}=\frac{1}{-m}=\frac{-n}{2}(1)[/TEX]
và [TEX]n(\frac{2}{n+1}+1)[/TEX] khác 0
THeo (1) ta có [TEX]m^2=4 [/TEX] và[TEX]mn=2[/TEX]
Từ đây giải ra m,n là được. Sorry nhe!Tại mình nhìn nhầm dấu thui chứ đúng đấy.
:p:p:p:p:p:p:p:p Đọc xong nhớ thank cái nha!!@};-@};-
 
Last edited by a moderator:
T

tbinhpro

Bai1.tim m,n de 2mp sau song song
Bai2.tim m de 2mp cat nhau
(p1) (m-1)x+my+z+m+1=0
(p2) x+2y+(m-1)Z+m=0
Câu 2 tương tự ta có
VTPT của mp(p1) là. n1=(m-1,m,1)
VTPT của mp(p2) là : n2=(1,2,m-1)
2 mặt phẳng cắt nhau khi và chỉ khi n1 và n2 khác phương
Tương đương các tỉ lệ các toạ độ không đồng thời bằng nhau.
Đến đây bạn tự giải được nha!:p:p:p:p:p:p:p:p:p:p
 
T

tbinhpro

Câu 4 bạn tương tự áp dụng VTPT của mặt phẳng vào ta sẽ tìm được VTPT của mặt phẳng.
Từ đó bạn viết được Phương trình mp cần tìm khi đã biết được VTPT và điểm đi qua. Thế trở thành bài bình thường rùi!;););););););)
Câu 5 bạn tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng. tìm được VTCP của đường thẳng và đi qua 1 điểm N(..,..,..). Cái này bạn tự tính thui.:p:p:p:p:p:p:p
Tiếp đó ta tính VTPT của mặt phẳng bằng tích có hướng của VTCP đường thẳng giao tuyến với vectơ MN. Mà (p) cần tìm đi qua M đã biết. Vậy đến đây ta viết được phương trình mặt phẳng(p) cần tìm.Đơn giản không!!!;);););););););)
 
H

hanam_bun

vô lí

Câu a:
Véc tơ pháp tuyến của mp(p1) là n1(m,1,-2n)
Véc tơ pháp tuyến của mp(p2) là n2(-4,-m,4)
2 mặt phẳng song song với nhau khi và chỉ khi n1 cùng phương với n2 và
[TEX]\frac{n}{n+1}[/TEX] khác [TEX]\frac{-n}{2}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow \frac{m}{-4}=\frac{1}{m}=\frac{-n}{2}(1)[/TEX]
và [TEX]n(\frac{2}{n+1}+1)[/TEX] khác 0
THeo (1) ta có [TEX]\frac{m}{-4}=\frac{1}{m}[/TEX]. Điều này vô lý
Vậy kết luận rằng không có giá trị nào của m và n thoả mãn 2 mp song song.Thế thui
:p:p:p:p:p:p:p:p Đọc xong nhớ thank cái nha!!@};-@};-

cảm ơn nha nhưng sai rồi bạn ơi:(
______________________________________________________
 
Top Bottom