- 20 Tháng tám 2010
- 625
- 1,329
- 221
- Nghệ An
- The Fighting Boys


1. Trong phần đầu “Kim Vân Kiều truyện”, Thanh Tâm Tài Nhân giới thiệu: “...chị tên Thúy Kiều, em tên Thúy Vân, tuổi đều đang độ thanh xuân. (..)Thúy Vân dáng yêu kiều, hiền dịu, thấy Thúy Kiều thạo hồ cầm, Thuý Vân thường nhân lúc rảnh, can ngăn chị: - Âm nhạc không phải là công việc khuê phòng, e người ngoài nghe biết, không được nhã!
Trong Truyện Kiều, nhà thơ Nguyễn Du giới thiệu:
"Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang,
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da''
Căn cứ vào ngữ liệu trên, hãy viết khoảng 20 dòng làm rõ sự sáng tạo của Nguyễn Du về NT xây dựng nhận vật.
2. Về tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn, Trần Đình Sử nhận xét : Nếu nói nghệ thuật truyện ngắn là nghệ thuật sáng tạo ra những tương phản, đối chiếu, thì truyện “Cố hương” đã có bao nhiêu là tương phản để gợi ra bao nhiêu vấn đề. (Tư liệu Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2011, trang 176)
Qua nhân vật Nhuận Thổ (Cố hương, Lỗ Tấn, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ; từ đó bàn về mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh.
Các bạn giúp mình cái dàn bài, dàn ý, cái luận điểm được không ạ? Thêm một vài dẫn chứng nữa( mình lấy dẫn chứng ít quá và luận điểm chưa đầy đủ
)Mong các bạn giúp đỡ ,mình cảm mơn nhiều ạ^^
Trong Truyện Kiều, nhà thơ Nguyễn Du giới thiệu:
"Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang,
Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da''
Căn cứ vào ngữ liệu trên, hãy viết khoảng 20 dòng làm rõ sự sáng tạo của Nguyễn Du về NT xây dựng nhận vật.
2. Về tác phẩm Cố hương của Lỗ Tấn, Trần Đình Sử nhận xét : Nếu nói nghệ thuật truyện ngắn là nghệ thuật sáng tạo ra những tương phản, đối chiếu, thì truyện “Cố hương” đã có bao nhiêu là tương phản để gợi ra bao nhiêu vấn đề. (Tư liệu Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2011, trang 176)
Qua nhân vật Nhuận Thổ (Cố hương, Lỗ Tấn, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ; từ đó bàn về mối quan hệ giữa con người và hoàn cảnh.
Các bạn giúp mình cái dàn bài, dàn ý, cái luận điểm được không ạ? Thêm một vài dẫn chứng nữa( mình lấy dẫn chứng ít quá và luận điểm chưa đầy đủ
