Về tính oxi hóa và khử của các chất???

A

applepie132

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

CHo dãy chất Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO2, Fe(NO3)3, HCl. Số chất trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Mình xem trên diễn đàn với cùng câu hỏi này lại có hai đáp án khác nhau, 1 đáp án là 6, 1 đáp án là 9. Câu hỏi này trong đề thầy VKN thầy lại có kết quả là 8. Mình lại chỉ đếm được 7. Hix, trong phần giải chi tiết, thầy có cho ghi các chất đó là Fe3o4, H20, Cl2, So2, No2, NaNo3, Fe(No3)3, HCl. Mình khác thầy ở một chỗ duy nhất là H20, H20 dễ dàng thể hiện tính oxi hóa khi 2H+ +2e ->H2 nhưng thể hiện tính khử khi nào?
 
L

luffy_95

CHo dãy chất Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO2, Fe(NO3)3, HCl. Số chất trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Mình xem trên diễn đàn với cùng câu hỏi này lại có hai đáp án khác nhau, 1 đáp án là 6, 1 đáp án là 9. Câu hỏi này trong đề thầy VKN thầy lại có kết quả là 8. Mình lại chỉ đếm được 7. Hix, trong phần giải chi tiết, thầy có cho ghi các chất đó là Fe3o4, H20, Cl2, So2, No2, NaNo3, Fe(No3)3, HCl. Mình khác thầy ở một chỗ duy nhất là H20, H20 dễ dàng thể hiện tính oxi hóa khi 2H+ +2e ->H2 nhưng thể hiện tính khử khi nào?

chú ý:

khi phản ứng với [TEX]F_2[/TEX] bạn nhé! \Rightarrow [TEX]O_2[/TEX]
 
Top Bottom