Vật lí 9 Về quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải

Tiểu Linh Hàn

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng hai 2016
614
327
126
Bắc Giang
THCS Trần Hưng Đạo

chungocha2k2qd

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
763
261
101
Nghệ An
THPT Quỳnh Lưu 1
E hiểu như vậy nha
- Qui tắc nắm bàn tay phải dùng để xác định chiều của đg sức
- Qui tắc bàn tay trái dùng để xđ chiều của lực từ
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Cần người giải thích lại về quy tắc bàn tay trái và bàn tay phải :) Em không hiểu lắm tại nó cứ loằng ngowngf sao á :)
Mình cũng chẳng hiểu gì khi ở trong lớp, mình lên mạng xem các bài giải của giáo viên khác thôi.
Hôm trước khi ình coi video này thấy cũng hiệu quả và chẳn 2 điểm đường sức từ, pk3 :)
Bình thường mình phần biệt khi nào dùng cái nào là thấy 1 cục dây quấn là tay phải, 2 cục là tay trái :v
 
  • Like
Reactions: Pyrit

misoluto04@gmail.com

Banned
Banned
Thành viên
19 Tháng sáu 2018
895
462
101
20
Hà Nội
Good bye là xin chào...
Quy tắc bàn tay phải là một quy tắc phổ biến được dùng trong toán học và vật lý cho việc nhận biết các quy ước ký hiệu vectơ trong 3 chiều. Có một vài nguyên tắc bàn tay phải để dễ hình dung các vật chất.
- Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
- Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
 

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Theo mình biết thì khái niệm lực từ được dùng trong nam châm trong từ trường, còn lực điện từ là có dòng điện tạo nên từ tính.
Nôm na lực từ là lực do dòng điện tác dụng lên từ trường (Thí nghiệm Ơ-xted) còn lực điện từ là lực do từ trường tác dụng lên dây dẫn có dòng điện.
 
  • Like
Reactions: Narumi04

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
2 qui tắc này chỉ áp dụng cho vật chiu tác dụng của từ trường chứ làm gì có điện trường
Theo như SGK said: " ngón tay cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của lực điện từ" :)
Vả lại có mà, có chiều dòng điện mà :)
 
  • Like
Reactions: Sơn Nguyên 05

chungocha2k2qd

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
763
261
101
Nghệ An
THPT Quỳnh Lưu 1
  • Like
Reactions: Sơn Nguyên 05

chungocha2k2qd

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng chín 2018
763
261
101
Nghệ An
THPT Quỳnh Lưu 1
Tóm lại có vẻ bạn không chịu công nhận hai lực này là khác nhau. Vậy thì bạn hãy giữ ý kiến của bạn đi nhé!
Thân!
Bạn hiểu sai ý mk rồi mk đâu có bảo 2 lực này giống nhau đâu
Ý mk là chỗ qui tắc bàn tay trái mk nghĩ dùng lực từ thì sẽ đúng hơn lực điện từ mà
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Bạn hiểu sai ý mk rồi mk đâu có bảo 2 lực này giống nhau đâu
Ý mk là chỗ qui tắc bàn tay trái mk nghĩ dùng lực từ thì sẽ đúng hơn lực điện từ mà
Sách giáo khoa đúng hơn người :v Với lại mình thấy có dòng điện mà, lực từ sinh ra là do dòng điện chạy qua giữa 2 trang giấy, cho nên ta dùng từ "lực điện từ" là đúng rồi vì đâu có từ trường.
 
  • Like
Reactions: chungocha2k2qd
Top Bottom