Vẻ đẹp tấm lòng, nhân cách Tú Xương qua bài "Thương vợ".

P

prince_internet

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

ai giúp mình làm bài này với, mai mình nộp rồi.
Đề bài: Vẻ đẹp tấm lòng, nhân cách Tú Xương qua bài "Thương vợ".
Mình cần gấp lắm, mấy bữa giờ bệnh nên ko làm đc, mai mình nộp rồi, Help me!!!

Bạn chú ý cách đặt tiêu đề!
 
Last edited by a moderator:
T

thanmattroi95

văn 11

Viết bài thơ Thương vợ, Tú Xương không chỉ nhằm muốn bày tỏ chút tình cảm riêng tư mà ông còn gián tiếp cho ta thấy bộ mặt xã hội lúc bấy giờ. Dưới cái thời nhân tài không được trọng dụng, ẩn sâu quan niệm "chồng chúa, vợ tôi" thì sẽ còn nhiều người vợ phải chịu chung hoàn cảnh như bà Tú. Thông qua đó, bài thơ đã nêu lên 1 tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Tú Xương: ông đã tự ý thức được vai trò của bản thân là gánh nặng cho vợ, không giúp gì được cho vợ, và đã mượn lời vợ để tự chửi mình, chửi các đức ông chồng vô tích sự, và chửi cả cái xã hội bấy giờ. Đó chính là nhân cách cao đẹp của Tú Xương thể hiện qua bài Thương vợ
thấy hay thì thanks với nha
 
Last edited by a moderator:
N

ninh_rubi

thương vợ” của TTX đc coi là chân dung hoàn chỉnh nhất về hình ảnh người phụ nữ VN trong xã hội phong kiến, cam chịu số phận, vượt qua đắng cay để lo toan, ghánh vác việc gia đình. Và phải nói rằng, tình thương vợ saua nặng của TX thể hiện qua sự thấu hiểu nỗi vất vả, gian lao, và phẩm chất cao đẹp của người vợ:
Quanh nanm buon ban o mom song
Nuôi đủ 5 con với một chồng
Ngày xưa, theo nho giáo, người ohụ nữ có bổn phận thờ chông, nuôi con. Nhưng thờ chông với bà baom hàm cả việc nuôi chồng, mặc dù đúng ra, người đàn ông là người trụ cột trong gia đình về mọi mặt. thương bà tú biết bao nhiêu khi bà xuất thân từ một gia đình gia giáo, khá giả, khi ở với cha mẹ, bà không fải chịu cảnh một nắng 2 sương, vất vả sớm hôm. Làm vợ ông tú lận đận duong khoa thi cử, không nghe nghiep nen bà đành chấp nhận cảnh sống long đong, cơ cực, nuôi chồng, nuôi con.
“ Quah năm “ là suốt cả năm.không trừ mngày nào dù mưa hay năng, quanh nam còn là nam nay tiep năm khác đến rã rời,mệt mỏi chứ đâu fai là 1 năm. Địa điểm bà tú buôn bán là mom sông, như bối cảnh hiện lên hình ảnh bà tú tần tảo, tất bật ngc xuôi , không kể tới gian nan, nguy hiểm đang rình rập để nuôi đủ năm con với một chồng”. Từ đó có thể thấy: cuộc sống vất vả, gian truân càng ngời lên phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ mà bà Tú là một ví dụ điển hình.Bà thực là ng phu nữ đảm đang, tháo vát khi nuoi đủ cả con, cả chồng,đảm bảo đến mức:
“ Cơm hai nửa” Cá kho rau muống
Quà một chiều: Khoai lang, lúc ngô” ( thầy đồ dạy học).
Thế nhưng đê đạt đc những điều đó, bà tú đã phải cố gắng, phải lo rất nhiều, lsmf rất nhiều, nhẫn nhịn cũng rất nhiều
‘’ lan loi than co khi quãng văqngs
Eo sèo mặt nc buổi đò đông”
Thấm thia noi gian lao của vợ, tú xương mượn hình ảnh con cò trong ca dao để nói về bà tú đầy tội nghiệp, không biết tự lúc nào đãc hoa thành thân cò để lặn lội nơi sông nước eo sèo, nơi quãng vắng thưa người, gợi lên một noi đau thân phận không riêng của bà tú mà là của biết bao người phụ nu trong xã hội đương thời.
Trong ca dao nguoi mẹ tưng dặn con:
“ con oi nho lay cau nay
Song sau cho loi, do day cho qua”
“ buoi đò đông” không chủi có loim phàn nàn, cáu gắt, những sự chen lấn xô đẩy mà còn chứa đựng đầy bat trắc hiem nguy. Tất cả đó đã làm noi bật lên hình ảnh bà Tú đã vất vả, đơn chức lại thêm sự bươn bả trong làm ăn, Vậy mà bà chẳng dám buông lấy một loi kể lể , thở than:
‘’ mọt duyên 2 nợ âu đành phận
5 nang 10 mưa dám quản công”
Như vậy có thể nói bà tú đã châp nhan, đã thuận theo lòng trời,hay noi dung hon, bu0c phai chap nhan, thuan theo long nguoi, boi le ba la nguoi phu nu dam dang nhung cung rat muc thủy cnhung. Bà châp nhận cuộc hôn nhân duyên nợ này, cung nhu chấop nhận một ông đồ nho ngông “ 8 khoa chưa khỏi phạm trường quy”, và bà cũng đã chấp nhận nuoi chong,. Con thì nhà thơ chỉ còn biêt tụe trách mình:
“ cha me thoi doi an o bac
Co choing ho hung cung nhu hok”
Ỏ cái thời mà xã hội đã có luật không thành văn bản đối với ng phụ nữ “ xuất giá tòng phu”( lay chong theio chồng), đối với mối quan hệ vợ chồng thì “ phụ xương, phụ tùy”( chồng noíi voeự theo), thế àm có 1 nhà nho gióam sòng phẳng voi bản thân, voi cuộc đời, dam tụ thua nhận mik là “ quân ăn lương vợ”, “ ăn ở bạc”. Không nhung đã bít nhận ra thiếu sót mà còn dám tự nhanạ khuyết điểm. một con ng như thế chang đepọ lém hay sao?
Như vaỵa, nói rằng và tú alf hình ảnh ro rang nhat cho nguoi phụ nu trong xa họi VN đương thời quả không sai boi lẽ thân phận ng phụ nữ giai đoạn này là sự éo le, trac trở, khổ cực nhưng hok có lấy một sự cảm thông , chia se tu chồng, từ con.
 
Top Bottom