[vật lý7] Thế Giới Bài Tập Lý THCS -Phần Quang

N

nh0cks0ck_kute

1) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:1) Lần lượt đặt mắt trước một gương cầu lồi, gương phẳng (cùng chiều rộng), cách hai gương một khoảng bằng nhau. So sánh vùng nhìn thấy của hai gương:
A. Vùng nhìn thấy của gương phẳng lớn hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
B. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùnh nhìn thấy của gương phẳng.
C. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau.
D. Không thể so sánh được.
2) Vì sao nhốc gương phản xạ, đèn pin lại có thể chiếu sáng đi xa ?
A. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì nhờ có gương ta nhìn thấy những vật ở
A. Lớn hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Gấp đôi vật.
2) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Bằng vật.
D. Gấp đôi vật.
3) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Lớn hơn vật.
D. Bằng nửa vật.
4) Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe ?
A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
C. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa ).
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.
 
O

oack

1) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Gấp đôi vật.
2) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Bằng vật.
D. Gấp đôi vật.
3) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Lớn hơn vật.
D. Bằng nửa vật.
4) Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe ?
A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
C. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa ).
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.

1)B
2)B
3)A
4)C
Đúng ko nhóc nhỉ :D lâu oy Oack cũng chẳng nhớ những cái này nữa hichic :(
cái đế sau sao nhóc post lung tung vậy :-/ hổng có hiểu đề :D mà sao ko ai làm bt này à :p
 
Last edited by a moderator:
C

cowboyhandsome

1) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Gấp đôi vật.
2) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Bằng vật.
D. Gấp đôi vật.
3) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Lớn hơn vật.
D. Bằng nửa vật.
4) Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe ?
A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
C. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa ).
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé.
 
9

9X_conduongtoidi

Hiẹn tượng ảo ảnh có ai nhớ không? giải thích thử nhé...
Một người đi trong sa mạc thấy trước mắt mình một vũng nước nhưng thưch tế không hè có vũng nước nào .Hãy tìm hiểu và giải thích nhé! (Đi từ dễ dến khó với những câu hỏi của 9x nhé :D)
 
H

hongnhung1237

tớ nhớ trong sách có ghi:ko khí trong sa mạc gần mặt đất thì nóng,lên cao thì lạnh , mật độ ko khí ko đều,ánh sáng có thể truyền theo đường cong,do đó gây ra hiện tượng ảo ảnh.
 
T

teresa_nhi2008

1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyên đi theo đường thẳng.
2. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
3. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn.
4. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
5. Ảnh ảo của một vật quan sát được trong gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó quan sát được trong gương cầu lồi.
6. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
 
B

bi_em_anh

1)Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A.Khi mắt ta hướng vào vật.
B.Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C.Khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta.
D.Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối.
2)Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường nào ?
A.Theo nhiều đường khác nhau.
B.Theo đường gấp khúc.
C.Theo đường thẳng.
D.Theo đường cong.
3)Tia phản xạ trên gương phẳng nằm trong cùng mặt phẳng với:
A.Tia tới và đường vuông góc với tia tới.
B.Tia tới và đường pháp tuyến với gương.
C.Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.
D.Tia tới và đường pháp tuyến với gương ở điểm tới.
4)Mối quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ khi tia sáng gặp gương phẳng như thế nào ?
A.Góc tới gấp đôi góc phản xạ.
B.Góc tới lớn hơn góc phản xạ.
C.Góc phản xạ bằng góc tới.
D.Góc phản xạ lớn hơn góc tới.

 
8

814451

Tiếp nè!


1) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Gấp đôi vật.
2) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Bằng vật.
D. Gấp đôi vật.
3) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Lớn hơn vật.
D. Bằng nửa vật.
4) Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe ?
A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
C. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa ).
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé
.
hay qua,em ham m o anh Tuyen nam e`.anh cho them bai moi di anh Tyuen
 
T

thienthandethuong_minigirl

1/B,2/A,3/C,4/D
đây chỉ là câu lí thuyết thui bạn có bài tập gì về phần gương ko ^^??
 
V

vn.kute

1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyên đi theo đường thang
2. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng bang khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
3. Ảnh ao cua mot vattạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn.
4. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rong hon vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
5. Ảnh ảo của một vật quan sát được trong gương cầu lõm nho hon ảnh ảo của cùng vật đó quan sát được trong gương cầu lồi.
6. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suotdong tinh ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

 
V

vn.kute

1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyên đi theo đường…………….
2. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng…………khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương.
3. Ảnh……….tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn.
4. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi……………..vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
5. Ảnh ảo của một vật quan sát được trong gương cầu lõm………….ảnh ảo của cùng vật đó quan sát được trong gương cầu lồi.
6. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường…………….và………ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
thu di anh em,lop 1 cung biet lam cai ny ho~? hay qua ah` nha
 
H

harry18

Tiếp nè!


1) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
A. Lớn hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Nhỏ hơn vật.
D. Gấp đôi vật.
2) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Lớn hơn vật.
C. Bằng vật.
D. Gấp đôi vật.
3) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật.
B. Bằng vật.
C. Lớn hơn vật.
D. Bằng nửa vật.
4) Vì sao người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh của các vật ở trên đường, phía sau xe ?
A. Vì gương cầu lõm chỉ cho ảnh thật, phải hứng trên màn mới thấy được.
B. Vì ảnh ảo quan sát được trong gương cầu lõm rất lớn nên chỉ nhìn thấy một phần.
C. Vì trong gương cầu lõm ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của những vật để gần gương ( không quan sát được các vật ở xa ).
D. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lõm quá bé
.
hay qua,em ham m o anh Tuyen nam e`.anh cho them bai moi di anh Tyuen


Câu 1. Đáp án B, câu 2: đáp án A, câu 4: đáp án D không còn gì bàn cãi

Riêng câu 3: Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có thể nhỏ hơn vật, có thể lớn hơn vật tùy vào khoảng cách giữa vật với gương và tiêu cự của gương.
 
Top Bottom