vật lý

Y

yacame

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều
hòa.
A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng.
C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.

Câu 11: Phóng xạ β− là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng electron từ lớp electron ngoài cùng của nguyên t
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 14: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian [tex] \frac{2T}{3} [/tex]là
[tex] A: \frac{9A}{2T}[/tex]
[tex]B: \frac{\sqrt{3}A}{T}[/tex]
[tex]C: \frac{3\sqrt{3}A}{2T}[/tex]
[tex] D: \frac{6A}{T}[/tex]

câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 0,992 m, quả cầu nhỏ 25 (g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường
9,8 m/s2 với biên độ góc 4 rad, trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50 (s) thì dừng hẳn. Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau 1 chu kì
A. 22 µJ. B. 23 µJ. C. 20 µJ. D. 24 µJ.

câu 27: Người ta truyền tải điện xoay chiều một pha từ một trạm phát điện cách nơi tiêu thụ 10 km. Dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở suất 2,5.10−8 Ωm, tiết diện 0,4 cm2, hệ số công suất của mạch điện là 0,9. Điện áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện là 10 kV và 500 kW. Hiệu suất truyền tải điện là
A. 92,28% B. 93,75% C. 96,88% D. 96,14%


mình wuen mất không post DA. DA là dòng màu đen ý. mình làm chả thấy giống nên mọi người giúp mình với nhé
 
Last edited by a moderator:
V

van_toan

Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều
hòa.
A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng.
C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.

Câu 11: Phóng xạ β− là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng electron từ lớp electron ngoài cùng của nguyên t
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 14: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian \frac{2T}{3} là
A: \frac{9A}{2T}
B: \frac{\sqrt{3}A}{T}
C: \frac{3\sqrt{3}A}{2T}
D: \frac{6A}{T}

giải thích.

câu 1: trong 1 chu kỳ có 4 thời điểm động năng bằng thế năng nhưng chỉ có 2 vị trí động năng bằng thế năng
câu 2: mọi phản ứng phóng xạ đều là phản ứng tỏa năng lượng
câu 3: quãng đường vật đi được lớn nhất trong quãng thời gian 2T/3 đối xứng qua trục sin là căn3. => v=S/T. câu B
 
Last edited by a moderator:
H

huongnt94

câu 14 Đáp án A mà.Quãng đường lớn nhất vật đi được trong 2T/3 là 3A (2T/3=T/2+T/6 mà T/2 luôn đi đc quãng đường cố định là 2A , T/6 thì đi được quãng đường max là A) do đó[TEX]v_max=9A/2T[/TEX]
còn câu 8 người ta hỏi thời điểm chứ đâu có hỏi vị trí.Do đó trong 1 chu kì sẽ có 4 thời điểm động năng =3 lần thế năng ở 2 vị trí [tex]x=+(-) \frac{A}{2}[/tex]
 
Last edited by a moderator:
H

huongnt94

Bạn xem lại đề câu 15 xem. biên độ góc [TEX]A_o=4 rad[/TEX] vì 180 độ =\prod_{i=1}^{n} rad=3.14 vậy 4 rad thì góc >180 hơi vô lý:D
Câu 27 mình tính [TEX]R=\frac{2\rho l}{S}=12,5 [/TEX]ôm.
[TEX]P=UIcos\varphi[/TEX]\Rightarrow [TEX]I=\frac{P}{Ucos\varphi[/TEX]
công suất hao phí [TEX]\Delta P=RI^2=38,6 kw[/TEX]
\Rightarrow [TEX]H=1-\frac{38,6}{500}=92,28 %[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

conifer91

8 , 11 thì miễn bàn nhé , câu tô đen là đúng rồi . Câu 14 : Trong T/2 thì luôn đi đc 2A , xét T/ 6 còn lại , quãng đường ngấn nhất = A => quãng đường ngấn nhất trong khoảng thời gian 2T/3 = 3A => Ai đó ở trên làm đúng rồi :p .

Câu 27 thì ai đó ở trên cũng làm đúng rồi .

câu 15: tính ko ra đáp án nào cả :D .




 
Last edited by a moderator:
L

lebatuan79

cau8 cau 11 thj cac ban noi deu hop y mjnh
nhung cac ban cọ cau 1 dj mjnh lam cach cua cac ban thj hoan toan dung ra cung 1 ket qua nhung mjnh lam cach khac lai ra 1 kết quả khác dấy
mình làm nak:: Smax=2ASin(dentaphi/2)=căn 3A=========>Vmax=3căn3A/2T
 
L

lebatuan79

các bạn ơi vậy nếu đề trên ra đúng thì sao.làm như thế nào vậy.mình chưa làm dạng này.ví dụ A0=2rad đi
 
N

nhoc_maruko9x

câu 15: Một con lắc đơn có chiều dài 0,992 m, quả cầu nhỏ 25 (g). Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường
9,8 m/s2 với biên độ góc 4 rad, trong môi trường có lực cản tác dụng. Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50 (s) thì dừng hẳn. Xác định độ hao hụt cơ năng trung bình sau 1 chu kì
A. 22 µJ. B. 23 µJ. C. 20 µJ. D. 24 µJ.
Biên độ góc gì mà to thế? Chắc để bạn kiểm tra lại chứ tính ko có đáp án.

[tex]T = 2\pi \sqr{\fr{l}{g}} = 2s \Rightarrow[/tex] Dao động 25 chu kì thì dừng.

[tex]E = mgl(1-cos\alpha_o) \Rightarrow[/tex] Độ hụt cơ năng sau mỗi chu kì là [tex]\fr{E}{25} = 9,72168.10^{-3}(1-cos\alpha_o)[/tex]


Câu 14: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian [tex] \frac{2T}{3} [/tex]là
[tex]A: \frac{9A}{2T}[/tex]
[tex]B: \frac{\sqrt{3}A}{T}[/tex]
[tex]C: \frac{3\sqrt{3}A}{2T}[/tex]
[tex]D: \frac{6A}{T}[/tex]
Tốc độ trung bình lớn nhất là khi đi loanh quanh vị trí cân bằng.

Trong khoảng thời gian [tex]\fr{2T}{3}[/tex] thì đi quanh vị trí cân bằng được quãng đường là [tex]2A + (2-\sqr{3})A = (4-\sqr{3})A[/tex]

Vậy [tex]v = \fr{(4-\sqr{3})A}{\fr{2T}{3}} = (6-\fr{3\sqr{3}}{2})\fr{A}{T}[/tex]

Sao xấu mù thế? Sai chỗ nào rồi?
 
V

van_toan

Câu 8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật khối lượng không đổi dao động điều
hòa.
A. Trong một chu kì luôn có 4 thời điểm mà ở đó động năng bằng 3 thế năng.
B. Thế năng tăng chỉ khi li độ của vật tăng.
C. Trong một chu kỳ luôn có 2 thời điểm mà ở đó động bằng thế năng.
D. Động năng của một vật tăng chỉ khi vận tốc của vật tăng.

Câu 11: Phóng xạ β− là
A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng electron từ lớp electron ngoài cùng của nguyên t
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.

Câu 14: Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T và biên độ A. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật thực hiện được trong khoảng thời gian \frac{2T}{3} là
A: \frac{9A}{2T}
B: \frac{\sqrt{3}A}{T}
C: \frac{3\sqrt{3}A}{2T}
D: \frac{6A}{T}

giải thích.

câu 1: trong 1 chu kỳ có 4 thời điểm động năng bằng thế năng nhưng chỉ có 2 vị trí động năng bằng thế năng
câu 2: mọi phản ứng phóng xạ đều là phản ứng tỏa năng lượng
câu 3: quãng đường vật đi được lớn nhất trong quãng thời gian 2T/3 đối xứng qua trục sin là căn3. => v=S/T. câu B


xin lỗi mọi người mình giải sai câu 14 rồi. mình nhầm mất. đáp án A mấy bạn giải đúng rồi đó
 
K

kenhaui

cau8 cau 11 thj cac ban noi deu hop y mjnh
nhung cac ban cọ cau 1 dj mjnh lam cach cua cac ban thj hoan toan dung ra cung 1 ket qua nhung mjnh lam cach khac lai ra 1 kết quả khác dấy
mình làm nak:: Smax=2ASin(dentaphi/2)=căn 3A=========>Vmax=3căn3A/2T


Cái này chỉ áp dụng cho t < T/2 bạn ơi. nếu muốn áp dụng nó cho bài này thì t= T/2+ T/6. bạn áp dụng cho cái T/6 ấy. Còn T/2 thì nó đi được quãng đường là 2A roài:(
 
G

gacon.linh93

Bạn xem lại đề câu 15 xem. biên độ góc [TEX]A_o=4 rad[/TEX] vì 180 độ =\prod_{i=1}^{n} rad=3.14 vậy 4 rad thì góc >180 hơi vô lý:D
Câu 27 mình tính [TEX][COLOR=blue]R=\frac{\rho l}{S}=6.25[/COLOR] [/TEX]ôm.
[TEX]P=UIcos\varphi[/TEX]\Rightarrow [TEX]I=\frac{P}{Ucos\varphi[/TEX]
công suất hao phí [TEX]\Delta P=RI^2=19.3 kw[/TEX]
\Rightarrow [TEX]H=1-\frac{19,3}{500}=96.14 %[/TEX]
Câu 15 bạn lí luận đúng rồi
Câu 27 Bạn tính sai chỗ mình đánh dấu đó
Phải là [TEX]R = \frac{\rho 2l}{S}=12,5 [/TEX] mới đúng .
 
Last edited by a moderator:
V

van_toan

cau8 cau 11 thj cac ban noi deu hop y mjnh
nhung cac ban cọ cau 1 dj mjnh lam cach cua cac ban thj hoan toan dung ra cung 1 ket qua nhung mjnh lam cach khac lai ra 1 kết quả khác dấy
mình làm nak:: Smax=2ASin(dentaphi/2)=căn 3A=========>Vmax=3căn3A/2T
b-(uk, mới đầu mình cũng nhầm như bạn đó, công thức bạn nói chỉ áp dụng cho khoảng thời gian nhỏ hơn T/2 thôi. cái này bạn tách ra được mà, bạn kehaui nói đúng rồi đó
 
D

dhbkhna

câu 14 caiz nhau chi cho mệt câu ý là đề thi Đh khối A năm 2010 năm vừa rồi mình làm đáp án là 9A/2T chắc chắn luôn
 
Top Bottom