Vật lí 9 Vật Lý khó

G I N

Học sinh tiến bộ
Thành viên
29 Tháng tám 2017
1,209
1,790
211
23
Hà Nội

Attachments

  • 7DFE96F8-5275-4BD0-AE3E-EE3E7766AD2E.jpeg
    7DFE96F8-5275-4BD0-AE3E-EE3E7766AD2E.jpeg
    931 KB · Đọc: 74

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
1a) làm được rồi đúng ko :D
b) Đầu tiên tìm điện trở toàn mạch Rtđ
=> cddd mạch chính I =...
=> Cddd qua biến trở : Ib =...
=> Công suất tỏa nhiệt trên biến trở : Pb = ...
Biện luận để Pb max khi nào => .... => Rđ =...
Rồi cho bằng 12 W => U =...
Từ đó => Uđ, Pđ
Làm bài này trước đi :v chờ suy nghĩ hai bài kia đã ~
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
ngu cơ thì quất điện thôi
[tex]Rm=\frac{R.Rđ}{R+Rđ}+Ro=\frac{R.Rđ+R.Ro+Ro.Rđ}{R+Rđ}[/tex]
=> [tex]Im=\frac{U(R+Rđ)}{Ro.R+Rđ.Ro+R.Rđ}[/tex]
=> [tex]Ib=Im.\frac{Rđ}{Rđ+R}=\frac{U.Rđ}{Ro.R+Ro.Rđ+R.Rđ}[/tex]
=> [tex]Pb=Ib^{2}.R[/tex]
[tex]Pb=\frac{U^{2}.Rđ^{2}.R}{(Ro+Rđ)^{2}R^{2}+Ro^{2}Rđ^{2}+2.Ro.Rđ(Ro+Rđ).R}[/tex]
chia xuống cho R
cosy sẽ ra liên hệ
dùng điều kiện sáng bth vs P max là ổn
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Bài 2 thì làm ra rồi -.- nhưng mà ko chắc đúng đâu ( 60% thôi )
Xét chuyển động ngang :
Ta có : Qtp = m1*q = D*V*q
=> A = H*Qtp = H*D*V*q
=> Lục cản : F = A/s =...
Khi lên dốc :
=> F1*l = P*h => F1 = P*h/l
Vì lực cản ko đổi nên tông lục cản khi lên dốc là F' = F+ F1 (1)
Nhiệt lượng toàn phần tỏa ra : Qtp' = m2*q
=> Qi' = H*Qtp' (2)
Từ (1),(2) => l*(F+ F1) = H*Qtp'
=> P =....
Bài 3 mai làm tiếp nhé! Giờ ôn thi rồi -.- Mai thi mà giờ trong đầu chưa có chữ nào ==
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Câu a)
Ta có : thể tích phần khối nhôm chìm Vc = S*h => h' = Vc/a^2
Khi khối nhôm cân bằng:
P = Fa
D1*Vđ = S*h*D2
=> Vđ =....
=> Vr = V - Vđ =....
Còn câu b) cái đoạn chiều dài khối nhôm dãn nở thì chỗ đó hơi khó hiểu... dãn nở ở đây là phần đặc hay phần rỗng nhỉ?
 

Thế Nhân

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2017
171
310
71
32
TP Hồ Chí Minh
Bài 3.

Câu b. Chiều dài mỗi cạnh khối nhôm tăng lên 1,004 lần tức thể tích của nó tăng lên 1,004^3 lần, tiết diện đáy thì tăng lên 1,004^2 lần.

Thể tích nước dãn nở tăng lên 1,004 lần tức trọng lượng riêng của nước đã giảm 1,004 lần.

Theo điều kiện cân bằng: lực đẩy Acsimet = trọng lượng vật, ta có P = V.d = S.h.d với P là trọng lượng vật. S là tiết diện đáy, h là chiều cao phần ngập nước, d là trọng lượng riêng của nước.

Giờ em thay các giá trị thay đổi vào sẽ được: P = 1,004^2.S.h'.d/1,004 sẽ tính được h' so với h.
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Bài 1:
b) Tính Rtđ của toàn mạch
=> Cường độ dòng điện trong mạch chính I =...
=> Cường độ dòng điện qua biến trở : Ibt =...
=> Công suất tỏa nhiệt của biến trở : Pbt= ...
Để Pbt max khi ....
=> Rđ =...
Cho P= 12 W
=> U =...
Tìm ra Uđ, Pđ
Bài 2
*Xét chuyển động ngang .Ta có : Qtp = m1.q = D.V.q
=> A = H.Qtp = H.D.V.q
=> Lục cản : F = A/s =...
*Khi lên dốc :
=> F1.l = P.h => F1 = P. h/l
*Vì lực cản không đổi nên tổng lực cản khi lên dốc là F' = F+ F1 (1)
*Nhiệt lượng toàn phần tỏa ra : Qtp' = m2.q
=> Qi' = H.Qtp' (2)
Từ (1),(2) => l.(F+ F1) = H.Qtp'
=> P =....
Bài 3 :
câu a)
*Ta có :
Thể tích phần nhôm bị chìm là : Vc = S.h => h' = Vc / a^2
*Khi khối nhôm cân bằng ( lơ lửng) thì :
<=> P = Fa
<=> D1.Vđ = S.h.\D2
=> Vđ =....
=> Vr = V - Vđ =....
Câu b)
*Vì chiều dài mỗi cạnh tăng lên 1,004 lần
=> V của nó tăng lên 1,004^3 lần và Sđáy tăng lên 1,004^2 lần.

*Vì Vnước dãn nở tăng lên 1,004 lần
=>dnước bị giảm 1,004 lần.

*Xét theo ĐK cân bằng : Fa = P
Ta có P = V.d = S.h.d

Các bước còn lại ông tự làm nhé!
Tui không chắc phần nhiệt lắm đâu
 

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,214
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Câu a)
Ta có : thể tích phần khối nhôm chìm Vc = S*h => h' = Vc/a^2
Khi khối nhôm cân bằng:
P = Fa
D1*Vđ = S*h*D2
=> Vđ =....
=> Vr = V - Vđ =....
Còn câu b) cái đoạn chiều dài khối nhôm dãn nở thì chỗ đó hơi khó hiểu... dãn nở ở đây là phần đặc hay phần rỗng nhỉ?
Tớ nghĩ câu a, thể tích khối nhôm chìm tính như thế này chứ: $V_c=(S-a^2).h$
nếu làm như cậu thì $h'=13,5cm$ vô lí vậy
 

Tên để làm gì

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
13 Tháng bảy 2017
3,419
3
4,467
644
21
Bình Định
THPT Chuyên Lê Quý Đôn
Tớ nghĩ câu a, thể tích khối nhôm chìm tính như thế này chứ: $V_c=(S-a^2).h$
nếu làm như cậu thì $h'=13,5cm$ vô lí vậy
ra tới 13,5 lận hả bạn? Do mình cũng ko tính nữa...
À mà mình đọc lại đề rồi, cách của bạn đúng đấy! Thanks nhìu nha ~~~
 
Top Bottom