- Ta đã biết ánh sáng đi theo đường thằng mà chỉ đi cong khi có tác động mạnh của lỗ đen. Vậy, vì sao 1 vật khi ta nhìn ở xa lại bé hơn khi ta nhìn ở gần.
---------------------------mắt chúng ta là một thấu kính hội tụ có khả năng thay đổi tiêu cự-----------------------------
-------------------khi ta nhìn một vật ở xa điều đó cũng có nghĩa là khoảng các giữa mắt ta với vật lớn hơn 2f của mắt do đó mà thu được ảnh thật xong nhỏ hơn vật thật!----------------------------------------
- Ta đã biết ánh sáng đi theo đường thằng mà chỉ đi cong khi có tác động mạnh của lỗ đen. Vậy, vì sao 1 vật khi ta nhìn ở xa lại bé hơn khi ta nhìn ở gần.
Khi nhìn ở xa lại bé hơn ở gần vì khi đó mắt chúng ta sẽ thu nhỏ lại (nhưng không đáng kể lắm đâu )
Như vậy thì vật đó cũng bị thu nhỏ lại
Bạn tưởng tượng mắt chúng ta như 1 chiếc máy ảnh ấy
Chiếc máy ảnh ấy được điều khiển bởi bộ não như con chip của máy ảnh
Vì chiếc máy ảnh được sáng tạo dựa vào đôi mắt của con người mà