Vật lí 9 Điện - Điện từ

minhngoc317

Học sinh mới
Thành viên
16 Tháng ba 2020
9
2
6
19
Tây Ninh
THCS Lý Tự Trọng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

  • VẬP LÝ 9
1/ Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi
A. cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía với cùng vận tốc.
B. di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau.
C. di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây.
D. di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
2/ Đặt một nam châm điện trước một cuộn dây dẫn kín, cách làm nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn?
A. Cho dòng điện có cường độ nhỏ chạy qua cuộn dây dẫn.
B. Cho dòng điện có cường độ rất lớn chạy qua cuộn dây dẫn.
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng diện chạy qua nam châm điện.
D. Đặt lõi sắt của nam châm điện xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn .
3/ Một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây khi
A. giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm ra ngoài với vận tốc không đổi.
B. giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi thanh nam châm với vận tốc không đổi.
C. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về một phía với cùng vận tốc.
D. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về hai phía với cùng vận tốc.
4/ Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. không đổi. D. biến thiên.
5/ Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong hoạt động của
A. bàn là điện. B. nam châm điện. C. động cơ điện một chiều. D. bếp điện.
6/ Một khung dây kín chuyển động trong từ trường đều, khung dây chuyển động song song với các đường sức từ
A. dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung dây chuyển động càng nhanh.
B. dòng điện trong khung dây càng lớn khi dùng lực càng mạnh làm biến dạng khung dây.
C. dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung vừa quay vừa chuyển động với vận tốc cao.
D. dòng điện trong khung dây không xuất hiện.
7/ Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai đầu bình ắc quy.
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường.
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây của đinamô xe đạp đang quay.
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh có một dòng điện khác đang thay đổi.
8/ Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện cảm ứng trong mạch
A. có giá trị phụ thuộc vào diện tích của mạch. B. có giá trị phụ thuộc vào hình dạng của mạch.
C. có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của từ trường. D. có giá trị bằng không.
9/ Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
A. Nhiều. B. Không đổi. C. Biến thiên . D. Ít.
10/ Nhận định nào là đúng?
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
C. Dòng điện cảm ứng càng lớn khi tiết diện S của cuộn dây càng nhỏ .
D. Dòng điện cảm ứng tăng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
11/ Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là
A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.
B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn.
D. Đặt một nam châm vĩnh cửu ở trong lòng cuộn dây.
12/ Trường hợp nào trong cuộn dây không có dòng điện cảm ứng?
A. Để nam châm đứng yên cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm.
B. Để nam châm đứng yên trong cuộn dây.
C. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
D. Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết dịên S của cuộn dây.
13/ Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của pin.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực của nam châm.
C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một từ cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
14/ Dòng điện cảm ứng không tạo ra được bằng một nam châm và một ống dây khi:
A. cho nam châm chuyển động và ống dây cố định .
B. cho ống dây chuyển động và nam châm cố định.
C. cho ống dây chuyển động so với nam châm hoặc ngược lại.
D. cả hai đều chuyển động cùng phương, cùng chiều, cùng vận tốc.
15/ Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng khi
A. đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
B. đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
C. đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
D. đặt nam châm đứng yên ngoài cuộn dây.
16/ Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong khoảng giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U sao cho
A. mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ.
B. mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.
C. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay đổi bất kì.
D. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc không thay đổi.
17/ Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.
C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên.
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây
Chọn câu đúng.
18/ Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
C. Một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy
D. Đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
Chọn câu đúng
 

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
1/ Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi
A. cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía với cùng vận tốc.
B. di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau.
C. di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây.
D. di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
2/ Đặt một nam châm điện trước một cuộn dây dẫn kín, cách làm nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn?
A. Cho dòng điện có cường độ nhỏ chạy qua cuộn dây dẫn.
B. Cho dòng điện có cường độ rất lớn chạy qua cuộn dây dẫn.
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng diện chạy qua nam châm điện.
D. Đặt lõi sắt của nam châm điện xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn .
3/ Một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây khi
A. giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm ra ngoài với vận tốc không đổi.
B. giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi thanh nam châm với vận tốc không đổi.
C. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về một phía với cùng vận tốc.
D. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về hai phía với cùng vận tốc.
4/ Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. không đổi. D. biến thiên.
5/ Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong hoạt động của
A. bàn là điện. B. nam châm điện. C. động cơ điện một chiều. D. bếp điện.
6/ Một khung dây kín chuyển động trong từ trường đều, khung dây chuyển động song song với các đường sức từ
A. dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung dây chuyển động càng nhanh.
B. dòng điện trong khung dây càng lớn khi dùng lực càng mạnh làm biến dạng khung dây.
C. dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung vừa quay vừa chuyển động với vận tốc cao.
D. dòng điện trong khung dây không xuất hiện.
7/ Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai đầu bình ắc quy.
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường.
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây của đinamô xe đạp đang quay.
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh có một dòng điện khác đang thay đổi.
8/ Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện cảm ứng trong mạch
A. có giá trị phụ thuộc vào diện tích của mạch. B. có giá trị phụ thuộc vào hình dạng của mạch.
C. có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của từ trường. D. có giá trị bằng không.
9/ Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
A. Nhiều. B. Không đổi. C. Biến thiên . D. Ít.
10/ Nhận định nào là đúng?
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
C. Dòng điện cảm ứng càng lớn khi tiết diện S của cuộn dây càng nhỏ .
D. Dòng điện cảm ứng tăng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
11/
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là
A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.
B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn.
D. Đặt một nam châm vĩnh cửu ở trong lòng cuộn dây.
12/ Trường hợp nào trong cuộn dây không có dòng điện cảm ứng?
A. Để nam châm đứng yên cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm.
B. Để nam châm đứng yên trong cuộn dây.
C. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
D. Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết dịên S của cuộn dây.
13/
Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của pin.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực của nam châm.
C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một từ cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
14/
Dòng điện cảm ứng không tạo ra được bằng một nam châm và một ống dây khi:
A. cho nam châm chuyển động và ống dây cố định .
B. cho ống dây chuyển động và nam châm cố định.
C. cho ống dây chuyển động so với nam châm hoặc ngược lại.
D. cả hai đều chuyển động cùng phương, cùng chiều, cùng vận tốc.
15/
Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng khi
A. đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
B. đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
C. đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
D. đặt nam châm đứng yên ngoài cuộn dây.
16/ Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong khoảng giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U sao cho
A. mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ.
B. mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.
C. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay đổi bất kì.
D. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc không thay đổi.
17/ Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.
C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên.
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây
Chọn câu đúng.
18/ Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
C. Một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy
D. Đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
Chọn câu đúng

Một vài câu mình vẫn chưa chắc ;-;
 
Last edited:
  • Like
Reactions: minhngoc317

absxca

Banned
Banned
Thành viên
14 Tháng ba 2020
186
405
36
An Giang
adavfb
1/ Hiện tượng cảm ứng điện từ không xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi
A. cùng di chuyển ống dây và thanh nam châm về một phía với cùng vận tốc.
B. di chuyển ống dây và thanh nam châm về hai phía ngược chiều nhau.
C. di chuyển một thanh nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây.
D. di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
2/ Đặt một nam châm điện trước một cuộn dây dẫn kín, cách làm nào dưới đây tạo ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn?
A. Cho dòng điện có cường độ nhỏ chạy qua cuộn dây dẫn.
B. Cho dòng điện có cường độ rất lớn chạy qua cuộn dây dẫn.
C. Làm tăng hoặc giảm cường độ dòng diện chạy qua nam châm điện.
D. Đặt lõi sắt của nam châm điện xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn .
3/ Một thanh nam châm nằm trong lòng một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây khi
A. giữ yên cuộn dây, kéo thanh nam châm ra ngoài với vận tốc không đổi.
B. giữ yên thanh nam châm, kéo cuộn dây ra khỏi thanh nam châm với vận tốc không đổi.
C. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về một phía với cùng vận tốc.
D. cho thanh nam châm và cuộn dây chuyển động về hai phía với cùng vận tốc.
4/
Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A. luôn tăng. B. luôn giảm. C. không đổi. D. biến thiên.
5/ Hiện tượng cảm ứng điện từ được ứng dụng trong hoạt động của
A. bàn là điện. B. nam châm điện. C. động cơ điện một chiều. D. bếp điện.
6/ Một khung dây kín chuyển động trong từ trường đều, khung dây chuyển động song song với các đường sức từ
A. dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung dây chuyển động càng nhanh.
B. dòng điện trong khung dây càng lớn khi dùng lực càng mạnh làm biến dạng khung dây.
C. dòng điện trong khung dây càng lớn khi khung vừa quay vừa chuyển động với vận tốc cao.
D. dòng điện trong khung dây không xuất hiện.
7/ Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu nối hai đầu cuộn dây vào hai đầu bình ắc quy.
B. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi cuộn dây chuyển động trong từ trường.
C. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây của đinamô xe đạp đang quay.
D. Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây nếu bên cạnh có một dòng điện khác đang thay đổi.
8/ Một mạch kín chuyển động song song với đường sức từ của một từ trường đều. Dòng điện cảm ứng trong mạch
A. có giá trị phụ thuộc vào diện tích của mạch. B. có giá trị phụ thuộc vào hình dạng của mạch.
C. có giá trị phụ thuộc vào độ lớn của từ trường. D. có giá trị bằng không.
9/ Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín
A. Nhiều. B. Không đổi. C. Biến thiên . D. Ít.
10/ Nhận định nào là đúng?
A. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có sự biến thiên của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây.
B. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi có các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây.
C. Dòng điện cảm ứng càng lớn khi tiết diện S của cuộn dây càng nhỏ .
D. Dòng điện cảm ứng tăng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng và giảm khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
11/
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là
A. Đặt một nam châm mạnh ở gần cuộn dây.
B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn.
D. Đặt một nam châm vĩnh cửu ở trong lòng cuộn dây.
12/ Trường hợp nào trong cuộn dây không có dòng điện cảm ứng?
A. Để nam châm đứng yên cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm.
B. Để nam châm đứng yên trong cuộn dây.
C. Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
D. Đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết dịên S của cuộn dây.
13/
Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của pin.
B. Nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai từ cực của nam châm.
C. Đưa một cực của pin từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một từ cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
14/
Dòng điện cảm ứng không tạo ra được bằng một nam châm và một ống dây khi:
A. cho nam châm chuyển động và ống dây cố định .
B. cho ống dây chuyển động và nam châm cố định.
C. cho ống dây chuyển động so với nam châm hoặc ngược lại.
D. cả hai đều chuyển động cùng phương, cùng chiều, cùng vận tốc.
15/
Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng khi
A. đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
B. đưa nam châm ra xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S của cuộn dây.
C. đặt nam châm đứng yên trong cuộn dây.
D. đặt nam châm đứng yên ngoài cuộn dây.
16/ Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi cho một khung dây dẫn kín chuyển động trong khoảng giữa hai từ cực của một nam châm hình chữ U sao cho
A. mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ.
B. mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ.
C. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ các góc thay đổi bất kì.
D. mặt phẳng khung dây tạo với các đường sức từ một góc không thay đổi.
17/ Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.
C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên.
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây
Chọn câu đúng.
18/ Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì:
A. Khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm
C. Một cạnh của khung dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy
D. Đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
Chọn câu đúng

Một vài câu mình vẫn chưa chắc ;-;
Ở các câu 1 và 3 bạn xem lại đáp án thử nhé!
Nếu chuyển động của cả khung và nam châm về cùng một phía, cùng vận tốc thì số đươnhf sứa từ xuyên qua tiết diện S của khung có thay đổi không?
 
  • Like
Reactions: anbinhf

Pyrit

Cựu Mod Vật Lí
Thành viên
27 Tháng hai 2017
2,140
4,212
644
19
Cần Thơ
THPT Chuyên Lý Tự Trọng
Ở các câu 1 và 3 bạn xem lại đáp án thử nhé!
Nếu chuyển động của cả khung và nam châm về cùng một phía, cùng vận tốc thì số đươnhf sứa từ xuyên qua tiết diện S của khung có thay đổi không?
ở câu 1 ngược chiều nhau thì chúng sẽ cách xa nhau rồi, còn câu 3 em cũng nghĩ là câu C
 

Hồng Vânn

Học sinh gương mẫu
Thành viên
8 Tháng mười một 2018
1,148
3,415
441
Thanh Hóa
Sao Hoả
ở câu 1 ngược chiều nhau thì chúng sẽ cách xa nhau rồi, còn câu 3 em cũng nghĩ là câu C
Ngược chiều nhau nhưng ban đầu nó để gần thì sao, rồi đưa ra ngược chiều sô đường sức từ ít đi thì cũng xuất hiện dong điện cảm ứng rồi mất đi, cũng là xuất hiện mà
 
  • Like
Reactions: Pyrit
Top Bottom