Vật lí Vật lý 9

M

myha12345

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mình có bài này không biết làm! Giúp mình với!!
2.4:Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện trở R­1=10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN=12V.
Hinh%2B2-2.jpg

a. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1.
b. Giữ nguyên UMN=12V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị I2=I1/2. Tính điện trở R2.
 
M

myha12345

Rất cảm ơn em.Giúp chị luôn nếu em biết làm
6.10.
Khi mắc nối tiếp 2 điện trở R1 và vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp
b) Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào 1 hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R1 có cường đố I1 gấp 1,5 lần I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Tính R1 và R2

6.11. MÌnh ko biết ký hiệu ôm ở đâu
Cho 3 điện trở là R1= 6ôm ; R2=12ôm và R3= 18ôm. Dùng 3 điện trở này để mắc thành đoạn song song có hai mạch rẽ gồm 2 điện trở mắc nối tiếp
a) Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu
b) Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này

6.13
hãy chứng minh rằng điện trở tương đương của 1 đoạn mạch song song, chẳng hạn gồm 3 điện trở R1,R2,R3 mắc song song với nhau, thì nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần
(Rtđ nhỏ hơn R1,R2,R3)
 
K

khanhlinh2018

K

khai221050

Mình có bài này không biết làm! Giúp mình với!!
2.4:Cho mạch điện có sơ đồ như hình 2.2, điện trở R­1=10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là UMN=12V.
Hinh%2B2-2.jpg

a. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua R1.
b. Giữ nguyên UMN=12V, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 khi đó ampe kế chỉ giá trị I2=I1/2. Tính điện trở R2.

a) $I_1=\frac{U_mn}{R_1}=\frac{12}{10}=1.2$
b) $R_2=\frac{U_mn}{I_2}=\frac{2U_mn}{I_1}=\frac{24}{1.2}=20$ ohm
Suy nghĩ kĩ rồi mới đăng bạn nhé
 
Last edited by a moderator:
N

nom1

N

nom1

2.4/ 7
a) CĐDĐ chạy qua điện trở:
I1 = $\frac{UMN}{R1}$ = $\frac{12}{10}$ = 1,2A
b) CĐDĐ chạy qua R2:
I2 = $\frac{I1}{2}$ = $\frac{1,2}{2}$ = 0,6A
Điện trở R2:
R2 = $\frac{UMN}{I2}$ = $\frac{12}{0,6}$ = 20 ôm
 
K

khai221050

6.10
a) $Rtd=\frac{U_c}{I_c}=10$ohm
b) Ta có tỉ lệ:
[TEX]\frac{I1}{I2}=\frac{R2}{R1} \Leftrightarrow \frac{1.5}{1}=\frac{R2}{R1} \Leftrightarrow \frac{1.5}{2.5}=\frac{R2}{R1+R2}=\frac{R2}{10} \Rightarrow R2=6[/TEX]
Có r2 thì suy ra r1 dễ thôi
6.11
a)
10625137_340910369410087_1779237030711605829_n.jpg

p/s: mạch này vẽ bằng phần mềm proteus 7.5
b) $Rtd=\frac{1}{\frac{1}{R3}+\frac{1}{R2+R1}}=9$
6.13: chứng minh: Từ công thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song ta có:
$\frac{1}{Rtd}>\frac{1}{R1}$ Để bđt trên đúng thì Rtd<R1
Mấy cái R còn lại tương tự
p/s: Bài trên mình chứng minh sơ qua thôi, đoạn sau thì bạn tùy cơ ứng biến
 
K

khai221050

Oh, sorry mình chưa đọc kĩ đề, mới có 1 trường hợp. Hai hình còn lại mình đính kèm ở dưới.
Điện trở tương đương hai mạch đó bạn tính tương tự
 

Attachments

  • StyleCapture_2014-09-11_16-18-50_203.png
    StyleCapture_2014-09-11_16-18-50_203.png
    2.4 KB · Đọc: 0
  • StyleCapture_2014-09-11_16-19-23_640.png
    StyleCapture_2014-09-11_16-19-23_640.png
    2.2 KB · Đọc: 0
K

kienduc_vatli

B2.4
a. Cường độ dòng điện qua R1 là :
$I_1=\frac{U}{R_1}=\frac{12}{10}=1,2A$
b. Cường độ dòng điện qua R2 là:
$I_1=\frac{I_1}{2}=\frac{1,2}{2}=0,6A$
đIỆN trở R2 là :
$R_2=\frac{U}{I_2}=\frac{12}{0,6}=20\Omega$

;)
 
K

kienduc_vatli

6.10

a. điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp là:
$R_{td}=\frac{U}{I}=\frac{1,2}{0,12}=10\Omega$ (1)
b. ta có R1//R2
=> $U_1=U_2$
=>$ I_1.R_1=I_2.R_2$
=> $\frac{R_1}{R_2}=\frac{I_2}{I_1}$
=>$ \frac{R_1}{R_2}=\frac{I_2}{1,5I_2}$
=> $R_1=1,5R_2$ (2)
Từ (1) và (2) => $1,5R_2+R_2=10=> R_2=4\Omega$
$R_1= 6\Omega$

;)
 
K

kienduc_vatli

6.11:

a. Có 3 trường hợp song song như đề đã nói
+ TH1:
~ nhánh 1: R1 nt R2
~ nhánh 2: R3
+ TH2:
~ nhánh 1: R1 nt R3
~ nhánh 2: R2
+ TH3:
~ nhánh 1: R2 nt R3
~ nhánh 2: R1
Tự vẽ ra nhé!
b.
đIỆN trở tương đương của mạch:
*TH1:
-Điện trở tương đương R12 là
$R_{12}= R_1+R_2= 18\Omega$
-điện trở tương đương của mạch là:
$R_{td1}= \frac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}= 9\Omega$
*TH2:
-Điện trở tương đương R13 là
$R_{13}= R_1+R_3= 24\Omega$
-điện trở tương đương của mạch là:
$R_{td2}= \frac{R_{13}.R_2}{R_{13}+R_2}= 8\Omega$
*Th3:
-Điện trở tương đương R23 là
$R_{23}= R_2+R_3= 30\Omega$
-điện trở tương đương của mạch là:
$R_{td3}= \frac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}= 5\Omega$
;)
 
K

kienduc_vatli

6.13
Vì R1//R2//R3
nên $I=I_1+I_2+I_3$
ta có:
[TEX]R_{td}= \frac{U}{I}= \frac{U}{I_1+I_2+I_3}[/TEX](1)
[TEX]R_1=\frac{U}{I_1} [/TEX] (2)
[TEX]R_2=\frac{U}{I_2} [/TEX](3)
[TEX]R_3=\frac{U}{I_3} [/TEX] (4)
Từ (1) (2) (3) (4) => Rtd <(R1,R2,R3)

:)&gt;-
 
Last edited by a moderator:

Nguyễn Trúc Linh

Học sinh mới
Thành viên
18 Tháng tư 2017
3
0
11
21
cho mình hỏi bài này
cho điện trở R1 và R2 biết rằng khi mắc nt thì Rtd = 100 ôm còn khi mắc song song thì rtd= 16 ôm. tính R1 và R2
 

Trai Họ Nguyễn

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
27 Tháng hai 2017
3,619
3,889
718
21
Hải Dương
THPT Nguyễn Trãi
cho mình hỏi bài này
cho điện trở R1 và R2 biết rằng khi mắc nt thì Rtd = 100 ôm còn khi mắc song song thì rtd= 16 ôm. tính R1 và R2
ta có R1//R2 =>Rm= [tex]\frac{R1.R2}{R1+R2}=16[/tex](1)
khi R1ntR2
=> R1+R2=100=>R1=100-R2
R1+R2=100 thay vào (1) => R1.R2=1600
mak ta có R1=100-R2
=> pt bậc 2 1 ẩn R1 giải là ok
 
Top Bottom