[ vật lý 9] vật lí 9 hot đêy11111

H

hoaboconganhtrang678

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

:D:D:confused:bài 1) Hai quả cầu kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào 2 đĩa của 1 cân đòn 2 quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1= 7.8g/cm3, D2 =2.6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có KLR D3 , quả cầu thứ 2 vào chất lỏng có KLR D4 thì cân mất thăng bằng . Để cân thăng bằng trở lại ta fair bỏ vào đĩa có quả cầu thứ 2 1 khối lượng m1 = 18 g đổi vị trí 2 chậu chất lỏng cho nhau , để cân thăng bằng , ta phải thêm m2 =25g cũng vào đĩa có quả cầu thứ 2
1) so sánh thể tích 2 quả cầu
2) tìm tỉ số các KLR của 2 chất lỏng
bài 2 2)
Một động cơ điện có công suất ích lợi là 15kw. Lắp động cơ này vào xe máy thì nó đi vs vận tốc 90km/h vào xuồng máy thì nó đi vs vận tốc 18km/h. Tính lực cản
NÓ KHÓ ỨA ME ZẢI HK ĐƯỢC HELP.............
 
C

conan193

:D:D:confused:bài 1) Hai quả cầu kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào 2 đĩa của 1 cân đòn 2 quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1= 7.8g/cm3, D2 =2.6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có KLR D3 , quả cầu thứ 2 vào chất lỏng có KLR D4 thì cân mất thăng bằng . Để cân thăng bằng trở lại ta fair bỏ vào đĩa có quả cầu thứ 2 1 khối lượng m1 = 18 g đổi vị trí 2 chậu chất lỏng cho nhau , để cân thăng bằng , ta phải thêm m2 =25g cũng vào đĩa có quả cầu thứ 2
1) so sánh thể tích 2 quả cầu
2) tìm tỉ số các KLR của 2 chất lỏng
bài 2 2)
Một động cơ điện có công suất ích lợi là 15kw. Lắp động cơ này vào xe máy thì nó đi vs vận tốc 90km/h vào xuồng máy thì nó đi vs vận tốc 18km/h. Tính lực cản
NÓ KHÓ ỨA ME ZẢI HK ĐƯỢC HELP.............


Ở hocmai.vn có chức năng google, bạn vào tìm cho nhanh và để tránh các bài lặp lại.


Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\Rightarrow[TEX]\frac{V2}{v1}[/TEX]=[TEX]\frac{D1}{D2}[/TEX]=3

\RightarrowV2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
\Leftrightarrow10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc:
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

\Leftrightarrow10m2=(D3V2-D4V1)10
\Rightarrowm2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\Rightarrow[TEX]\frac{m1}{m2}[/TEX]=[TEX]\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}[/TEX]

\Leftrightarrowm1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

\LeftrightarrowD3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\Leftrightarrow[TEX]\frac{D3}{D4}[/TEX]=[TEX]\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}[/TEX]=1,256
 
Top Bottom