Vật lí [Vật lý 9] từ học

L

linh.banhbao178

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.hai thanh A và B có hình dạng giống nhau.cả hai thanh có thể đều là nam châm hoặc một thanh nam châm,một thanh sắt.thanh nam châm có cực từ ở 2 đầu thanh.không sử dụng vật nào khác,hãy nêu cách xác định chúng đều là nam châm hay có một thanh sắt.nếu có thanh sắt thì làm cách nào để xác định đâu là thanh sắt?
2.khi thả các nam châm hình nhẫn vào một ống trụ nhôm như hình H.1411 giải thích vì sao trong hình H1411a các nam châm nằm sát nhau ở đáy trụ còn trong hình H.14.11b các nam châm phía s tren lại nằm lơ lửng trong ống trụ
3.hai thanh A,B gồm một thanh nam châm và một thanh sắt có hình dạng giống nhau.thanh nam châm có cực từ ở hai đầu thanh.khi đặt A và B ở các vị trí như hình H14.12a,b,c thì chúng hút nhau còn khi đặt nhưnhinhf H.14.12d thì chúng không hút nhau.em hãy cho biết thanh nào là thanh nam châm,thanh nào là thanh sắt và giải thích vì sao.

picture.php
 
Last edited by a moderator:
G

galaxy98adt

3.hai thanh A,B gồm một thanh nam châm và một thanh sắt có hình dạng giống nhau.thanh nam châm có cực từ ở hai đầu thanh.khi đặt A và B ở các vị trí như hình H14.12a,b,c thì chúng hút nhau còn khi đặt nhưnhinhf H.14.12d thì chúng không hút nhau.em hãy cho biết thanh nào là thanh nam châm,thanh nào là thanh sắt và giải thích vì sao.
Mình làm bài 3 trước. Vì bài 3 là cơ sở của bài 1. ;))
+)
Từ hình 14.12a + 14.12b thì ta có thể khẳng định 1 trong 2 thanh là nam châm, còn lại là sắt (Vì ta xoay đầu nào của B thf cả 2 đều hút nhau).
+)
Ta xét hình 14.12c hoặc 14.12d đều được, vì ta đã xác định được 1 thanh là nam châm, một thanh là sắt.
Cơ sở lí thuyết: Từ trường của nam châm ở vùng giữa nam châm rất yếu, gần như bằng 0 nên sẽ không hút sắt khi ta đặt sắt vào vùng đó.
. Từ hình 14.12c, ta thấy cả 2 vẫn hút nhau, chứng tỏ thanh B phải là nam châm, thanh A là sắt.
. Từ hình 14.12c, ta thấy cả 2 không hút nhau, chứng tỏ thanh B phải là nam châm, thanh A là sắt.


1.hai thanh A và B có hình dạng giống nhau.cả hai thanh có thể đều là nam châm hoặc một thanh nam châm,một thanh sắt.thanh nam châm có cực từ ở 2 đầu thanh.không sử dụng vật nào khác,hãy nêu cách xác định chúng đều là nam châm hay có một thanh sắt.nếu có thanh sắt thì làm cách nào để xác định đâu là thanh sắt?
Bài này ta sẽ sử dụng các thí nghiệm ở bài 3:
+)
Đầu tiên, ta sử dụng các thí nghiệm ở hình 14.12a + 14.12b để xác định tính chất của cả 2 thanh (cả 2 là nam châm hay chỉ có 1 thanh là nam châm).
+)
Nếu chỉ có 1 thanh là nam châm thì ta sử dụng thí nghiệm ở hình 14.12c hoặc 14.12d sẽ xác định được đâu là thanh nam châm. \Rightarrow Còn lại là thanh sắt


2.khi thả các nam châm hình nhẫn vào một ống trụ nhôm như hình H.1411 giải thích vì sao trong hình H1411a các nam châm nằm sát nhau ở đáy trụ còn trong hình H.14.11b các nam châm phía s tren lại nằm lơ lửng trong ống trụ
Từ hình 14.11a, ta thấy các nam châm đã được xác định cực bằng màu sắc. cực nào có cùng màu sẽ có cùng tên.
\Rightarrow Ở hình 14.11b, ta thấy các cực cùng tên đã được đặt lại gần nhau nên các nam châm sẽ đẩy nhau \Rightarrow các nam châm lơ lửng trong ống trụ.
 
Top Bottom