X
xn0dong
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1. Một vật sáng AB đặt trước Thấu kính hội tụ cho một ảnh ảo A1'B1' cách vật 45 cm. Khi di chuyển vật đi 15 cm thì thu được một ảnh thật A2'B2' có độ cao bằng nửa ảnh 1. Tìm khoảng cách từ quang tâm đến tiểu điểm của thấu kính hội tụ.
2. Điện trở của dây kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật: R=R0(1+a.t)
Trong đó: R là điện trở của dây ở nhiệt độ t
R0 là điện trở của dây ở nhiệt độ 0 độ C
a là hệ số nhiệt của điện trở đó. a= const
Tính chất trên được dùng làm nhiệt kế điện trở. Một sợi dây vonfram có điện trở 2.5 ôm ở nhiệt độ 25 độ C. Đường kính sợi dây là d=0.1mm, có điện trở suất ở nhiệt độ 25 độ C là p=5,8.10^-8 (ôm.mét)
a. Tìm chiều dài sợi dây
b. Khi đưa sợi dây vào lò nung thì điện trở của sợi dây là 25 ôm
Tìm nhiệt độ của lò nung. Biết hệ số nhiệt của vonfram là a=4.5.10^-3/độ C
3. Một trọng vật bằng chì có khối lượng m ở t0=0 độ C được nối với một cục nước đá có khối lượng m2= 1 kg ở nhiệt độ t2= -30 độ C. Sau đó thả vào một bể rộng chứa nước ở 0 độ C.
Ban đầu cả hệ bị chìm xuống đáy, sau đó hệ nổi lên.
a. Giải thích hiện tượng đó (coi sự nở vì nhiệt của chì là không đáng kể)
b. Khối lượng của vật nằm trong giới hạn nào.
Biết : Khối lượng riêng: Chì: 11g/cm^3
nước: 1g/cm^3
nước đá: 0.9g/cm^3
Nhiệt dung riêng của nước đá: 2200J/Kg.K
Nhiệt nóng chảy của nước đá: 330KJ/Kg
2. Điện trở của dây kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ theo quy luật: R=R0(1+a.t)
Trong đó: R là điện trở của dây ở nhiệt độ t
R0 là điện trở của dây ở nhiệt độ 0 độ C
a là hệ số nhiệt của điện trở đó. a= const
Tính chất trên được dùng làm nhiệt kế điện trở. Một sợi dây vonfram có điện trở 2.5 ôm ở nhiệt độ 25 độ C. Đường kính sợi dây là d=0.1mm, có điện trở suất ở nhiệt độ 25 độ C là p=5,8.10^-8 (ôm.mét)
a. Tìm chiều dài sợi dây
b. Khi đưa sợi dây vào lò nung thì điện trở của sợi dây là 25 ôm
Tìm nhiệt độ của lò nung. Biết hệ số nhiệt của vonfram là a=4.5.10^-3/độ C
3. Một trọng vật bằng chì có khối lượng m ở t0=0 độ C được nối với một cục nước đá có khối lượng m2= 1 kg ở nhiệt độ t2= -30 độ C. Sau đó thả vào một bể rộng chứa nước ở 0 độ C.
Ban đầu cả hệ bị chìm xuống đáy, sau đó hệ nổi lên.
a. Giải thích hiện tượng đó (coi sự nở vì nhiệt của chì là không đáng kể)
b. Khối lượng của vật nằm trong giới hạn nào.
Biết : Khối lượng riêng: Chì: 11g/cm^3
nước: 1g/cm^3
nước đá: 0.9g/cm^3
Nhiệt dung riêng của nước đá: 2200J/Kg.K
Nhiệt nóng chảy của nước đá: 330KJ/Kg