[Vật lý 9] Mạch đối xứng

M

mrbap_97

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xác định điện trở tương đương của toàn mạch AB. Giá trị điện trở được ghi như hình vẽ:
0401FABC94FA2AB2301725E9293BF2E7.png.720.O.cache
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

Xác định điện trở tương đương của toàn mạch AB. Giá trị điện trở được ghi như hình vẽ:
0401FABC94FA2AB2301725E9293BF2E7.png.720.O.cache
hai cái ở giữa hình như không có điện trở thì phải ==. xem như là dẫn
mạch gồm (cái 3//1)nt ( 2//2) nt (1//3 )
có sơ đồ tương đương ta tính điện trở một cách dễ dàng
[TEX]R_{AB}=2,5 ôm [/TEX]
 
A

anhsao3200

Xác định điện trở tương đương của toàn mạch AB. Giá trị điện trở được ghi như hình vẽ:
0401FABC94FA2AB2301725E9293BF2E7.png.720.O.cache

Cái mạch này ko phải là mạch đối xứng chú nhé mà nó có tên gọi là mạch cầu :) :)|
Bài này đơn giản là ta sẽ đổi chỗ điện trở để có dạng 3/3=1/1=2/2
Từ đó có R toàn mạch bằng 6 ohm

 
M

mrbap_97

Sai rồi anh ơi! Bài này em k hiểu cho lắm nhưng sách ra kết quả là [TEX]\frac{8}3[/TEX]
Nguyên văn là như thế này:
03EB9056989AC6AC0C333C277824AD5F.png.720.O.cache

Mạch đã cho là mạch đối xứng. Chọn chiều và tên dòng điện qua các điện trở như hình vẽ. Theo tính chất mạch đối xứng nên ta có cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]3 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_1[/TEX], cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]1 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_2[/TEX], cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]2 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_3[/TEX].
*Xét tại nút C:
[TEX]I_1=I_3-I_4[/TEX]
Xét tại nút E:
[TEX]I_3=I_2-I_4[/TEX]
Suy ra:
[TEX]I_1=I_2-2I_4 (1)[/TEX]
Ta có:
[TEX]U_{AC}=U_{ADC};3I_1=I_2+2I_4[/TEX]
[TEX]I_1=\frac{I_2+2I_4}{3}(2)[/TEX]
Từ (1) và (2) suy ra:
[TEX]\frac{I_2+2I_4}3=I_2-2I_4\Rightarrow I_2+2I_4=3I_2-6I_4=8I_4\Rightarrow I_2=4I_4(3)[/TEX]
* Thế (3) vào (1), ta có:
[TEX]I_1=I_2-2I_4=4I_4-2I_4=2I_4[/TEX]
[TEX]I_3=I_2-I_4=4I_4-I_4=3I_4[/TEX]
Mặt khác, cường độ dòng điện qua mạch chình là [TEX]I=I_1+I_2=2I_4+4I_4=6I_4[/TEX] và [TEX]U_{AB}=3I_1+I_2+2I_3=3.2I_4+2.3I_4+4I_4=16I_4[/TEX]
Vậy điện trở tương đương của mạch AB là:
[TEX]R_{td}=\frac{U_{AB}}{I}=\frac{16I_4}{6I_4}=\frac{8}3 \large\Omega[/TEX]
P/s:Sửa tên tiêu đề làm dùm em :D
 
Last edited by a moderator:
P

pety_ngu

Sai rồi anh ơi! Bài này em k hiểu cho lắm nhưng sách ra kết quả là [TEX]\frac{8}3[/TEX]
Nguyên văn là như thế này:
03EB9056989AC6AC0C333C277824AD5F.png.720.O.cache

Mạch đã cho là mạch đối xứng. Chọn chiều và tên dòng điện qua các điện trở như hình vẽ. Theo tính chất mạch đối xứng nên ta có cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]3 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_1[/TEX], cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]1 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_2[/TEX], cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]2 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_3[/TEX].
*Xét tại nút C:
[TEX]I_1=I_3-I_4[/TEX]
Xét tại nút E:
[TEX]I_3=I_2-I_4[/TEX]
Suy ra:
[TEX]I_1=I_2-2I_4 (1)[/TEX]
Ta có:
[TEX]U_{AC}=U_{ADC};3I_1=I_2+2I_4[/TEX]
[TEX]I_1=\frac{I_2+2I_4}{3}(2)[/TEX]
Từ (1) và (2) suy ra:
[TEX]\frac{I_2+2I_4}3=I_2-2I_4\Rightarrow I_2+2I_4=3I_2-6I_4=8I_4\Rightarrow I_2=4I_4(3)[/TEX]
* Thế (3) vào (1), ta có:
[TEX]I_1=I_2-2I_4=4I_4-2I_4=2I_4[/TEX]
[TEX]I_3=I_2-I_4=4I_4-I_4=3I_4[/TEX]
Mặt khác, cường độ dòng điện qua mạch chình là [TEX]I=I_1+I_2=2I_4+4I_4=6I_4[/TEX] và [TEX]U_{AB}=3I_1+I_2+2I_3=3.2I_4+2.3I_4+4I_4=16I_4[/TEX]
Vậy điện trở tương đương của mạch AB là:
[TEX]R_{td}=\frac{U_{AB}}{I}=\frac{16I_4}{6I_4}=\frac{8}3 \large\Omega[/TEX]
P/s:Sửa tên tiêu đề làm dùm em :D
bạn xem khúc mình sửa màu ấy nha
mình thấy vô lí
[TEX]U_{AC}=U_{AD}+{U_DC}=1*I_2+I_4[/TEX]
theo mình nghĩ là thế
bạn có thấy vô lí chỗ đó không vì sao chỗ đó không cho điện trở mà khii tính lại có [TEX]U_{DC}=2I_4[/TEX]

mình giải ra kết quả là [TEX]\frac{13}{5}=2,6\large\Omega[/TEX]
bạn xem lại thử nếu thấy đúng mình sẽ post lời giải lên
bài giải của mình cũng tương tự bài trên nhưng có chỉnh sửa một chút từ phần mình có ý kiến :)
 
A

anhsao3200

Sai rồi anh ơi! Bài này em k hiểu cho lắm nhưng sách ra kết quả là [TEX]\frac{8}3[/TEX]
Nguyên văn là như thế này:
03EB9056989AC6AC0C333C277824AD5F.png.720.O.cache

Mạch đã cho là mạch đối xứng. Chọn chiều và tên dòng điện qua các điện trở như hình vẽ. Theo tính chất mạch đối xứng nên ta có cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]3 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_1[/TEX], cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]1 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_2[/TEX], cường độ dòng điện qua các điện trở [tex]2 \large\Omega[/tex] bằng nhau là [TEX]I_3[/TEX].
*Xét tại nút C:
[TEX]I_1=I_3-I_4[/TEX]
Xét tại nút E:
[TEX]I_3=I_2-I_4[/TEX]
Suy ra:
[TEX]I_1=I_2-2I_4 (1)[/TEX]
Ta có:
[TEX]U_{AC}=U_{ADC};3I_1=I_2+2I_4[/TEX]
[TEX]I_1=\frac{I_2+2I_4}{3}(2)[/TEX]
Từ (1) và (2) suy ra:
[TEX]\frac{I_2+2I_4}3=I_2-2I_4\Rightarrow I_2+2I_4=3I_2-6I_4=8I_4\Rightarrow I_2=4I_4(3)[/TEX]
* Thế (3) vào (1), ta có:
[TEX]I_1=I_2-2I_4=4I_4-2I_4=2I_4[/TEX]
[TEX]I_3=I_2-I_4=4I_4-I_4=3I_4[/TEX]
Mặt khác, cường độ dòng điện qua mạch chình là [TEX]I=I_1+I_2=2I_4+4I_4=6I_4[/TEX] và [TEX]U_{AB}=3I_1+I_2+2I_3=3.2I_4+2.3I_4+4I_4=16I_4[/TEX]
Vậy điện trở tương đương của mạch AB là:
[TEX]R_{td}=\frac{U_{AB}}{I}=\frac{16I_4}{6I_4}=\frac{8}3 \large\Omega[/TEX]
P/s:Sửa tên tiêu đề làm dùm em :D
Thế em làm em có biết thế nào là phương pháp điểm nút điện thế, thứ hai em nói là mạch đối xứng thì anh mới giám thây đổi điện trở về để lấy tỉ lệ :-w, chứ nếu e ko nói kiểu thế thì anh ko làm kiểu này làm gì
 
P

pety_ngu

anhsao :
anh có sách 500bài tập vật lí chuyên trung học cơ sở bồi dưỡng học sinh gỏi của Vũ Thị Phát Minh -Châu Văn Tạo.... không
đó là bài 265 trong sách đó
em mới mua về xem thấy
ban đầu em cũng nghĩ nó là mạch cầu
nhưng sau đó xem sách thì sách nói là mạch đối xứng
ở trên chỗ cái khúc chữ đỏ đó em không hiểu
anh hiểu không
anh giải thích em với

thứ hai chỗ cái I4 ấy
đó em thấy lạ quá
nếu như xét như cái chỗ em bôi đỏ đó
R không có lại có I thế U tính thế nào
thì sao lại có đc U_AC=UADC
 
Last edited by a moderator:
A

anhtrangcotich

Hai cái điện trở đó không cho giá trị, bắt tính điện trở tương đương. Như vậy nghĩa là dù hai điện trở đó có bằng bao nhiêu đi chăng nữa thì điện trở tương đương của mạch vẫn không đổi ---> Hai điện trở không ảnh hưởng đến điện trở tương đương của mạch ---> có thể bỏ nó ra khỏi mạch điện? Logic là như thế.

Nếu hai điện trở có giá trị xác định thì dùng công thức chuyển mạch đi :| Theo dõi cái bài này đầu anh nó cứ quay mòng mòng, mắt hai chữ a còng :|
 
A

anhsao3200

Hai cái điện trở đó không cho giá trị, bắt tính điện trở tương đương. Như vậy nghĩa là dù hai điện trở đó có bằng bao nhiêu đi chăng nữa thì điện trở tương đương của mạch vẫn không đổi ---> Hai điện trở không ảnh hưởng đến điện trở tương đương của mạch ---> có thể bỏ nó ra khỏi mạch điện? Logic là như thế.

Nếu hai điện trở có giá trị xác định thì dùng công thức chuyển mạch đi Theo dõi cái bài này đầu anh nó cứ quay mòng mòng, mắt hai chữ a còng
Anh nói thế thì bài giải em đúng đúng ko.
anhsao :
anh có sách 500bài tập vật lí chuyên trung học cơ sở bồi dưỡng học sinh gỏi của Vũ Thị Phát Minh -Châu Văn Tạo.... không
đó là bài 265 trong sách đó
em mới mua về xem thấy
ban đầu em cũng nghĩ nó là mạch cầu
nhưng sau đó xem sách thì sách nói là mạch đối xứng
ở trên chỗ cái khúc chữ đỏ đó em không hiểu
anh hiểu không
anh giải thích em với

thứ hai chỗ cái I4 ấy
đó em thấy lạ quá
nếu như xét như cái chỗ em bôi đỏ đó
R không có lại có I thế U tính thế nào
thì sao lại có đc U_AC=UADC
Anh ko có sách đó em ạ, mà có cũng ko cần vì bài này nếu theo cái đề mod này đặt là mạch cầu wheston em nhé;), còn cái U và I đó em nên tìm sách và đọc phương pháp điểm nút điện thế từ đó em sẽ biết ý mà;)
 
P

pety_ngu

thầy em kêu dùng hai lần mạch cầu
hoặc dùng quy tắc chuyển mạch thì ra
mà em chưa giải mọi người giải thử xem
 
Top Bottom