[Vật lý 9] điện học - Giải giúp mình

H

heoluv00

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1 : Cho mạch điện biết R1 = 20 Ôm , R2=R3=60 Ôm, điện trở của các Ampe kế ko đáng kể
a) Tính R tương đương
b) Tính số chỉ của ampe kế A biết A1 là 0.5A
c) Tính hiệu điện thế giữa 2 điểm AB
cats-2.jpg


Bài 2 : Cho mạch điện , R1=15 Ôm , R2=9 Ôm , R3 = 8 Ôm , R4 = 12 Ôm , R5 = 4 Ôm
a) Xác định điện trở R_AB trong trường hợp K ngắt và khi K đóng
b) KHi K đóng Cường độ dòng điện qua R1 là 1.6 A . Tính U_AB và I và I1 , I2 , I3 , I4, I5

cats2.jpg
 
Last edited by a moderator:
T

trang_tieu_thu

cho mình hỏi bài 1 thì là dây dẫn có điện trở hay là coi dây dấn có điện trở ko đáng kể vây ^.^
 
T

trang_tieu_thu

Bài 2 : Cho mạch điện , R1=15 Ôm , R2=9 Ôm , R3 = 8 Ôm , R4 = 12 Ôm , R5 = 4 Ôm
a) Xác định điện trở R_AB trong trường hợp K ngắt và khi K đóng
b) KHi K đóng Cường độ dòng điện qua R1 là 1.6 A . Tính U_AB và I và I1 , I2 , I3 , I4, I5

cats2.jpg
[/QUOTE]
Khi K mở mạch điện được mác như sau : R4 nt [ ( R1 nt R2 ) // (R5 nt R3 )

Điện trở tương đương của mạch là :
[TEX] Rtd = R4 + \frac{ (R1 +R2 ) . (R3 + R5 ) }{ ( R1+R2 +R3 +R5 ) } [/TEX]
[TEX] --> Rtd = 12 + \frac{( 15 + 9 ) . ( 8 + 12) }{ 15 + 9 + 8 + 12 ) } [/TEX]
--> Rtd = 20 ohm

Khi K đóng , mạch điện được mác như sau :
{ [ ( R2 // R4 ) nt R5 nt R3 ] // R1 }
Diện trở tương đương của mạch là
[TEX] Rtd = \frac { (\frac{R2 .R4 }{R2 + R4} + R3 +R5 ). R1 }{ ( \frac{R2 .R4 }{R2 + R4} + R3 +R5 ) + R1 } [/TEX]
thay số vào ta được : Rtd = 8 ohm
b .Khi K đóng I R1 = 1,6A --> U R1 = I1 . R1 = 1,6 . 15 = 24 (V)
Vì trong đoạn mạch mác song song -->U1 = UAB --> UAB= 24V
Cượng đọo dòng điện trong mạch chính là :
I = UAB : Rtd = 24 : 8 = 3 A
Cường đọ dong điện qua I 3 , I 5 là
I3 =I5 = 3- 1,6 = 1,4 A
Hiệu điện thế R24 là U24 = U AB - U35 = 24- 1,4 .(8 + 4 ) = 7,2 ( V)
Cường đọ dong điệ qua R2 là
I2 = U24 : R2 = 7,2 : 9 = 0,8 A
Cường đọ dòng điện qua R4 là
I 4 = 1,4 - 0,8 - 0,6 A

D/ s K mở ; Rtd= 20 ohm
Kđóng Rtd = 8 ohm I = 3 A , I1 = 1,6 A , I2 = 0,8 A , I3 = I5 = 1,4 A , I4 = 0,6A
 
P

pagonta_shika

Bài 1:
Nhìn thì tưởng là nối tiếp nhưng nó là song song đấy.
Tớ vẽ lại cho mà xem:
VZ0.11794657_1_1.bmp

a)[TEX]\frac{1}{{{R_{td}}}} = \frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}} + \frac{1}{{{R_3}}}[/TEX]
=> [TEX]{{R_{td}}}[/TEX]=12 Ôm
b)
[TEX]{R_{23}} = \frac{{{R_2}.{R_3}}}{{{R_2} + {R_3}}} = 30\Omega [/TEX]
[TEX]{U_{23}} = {I_{23}}.{R_{23}} = 0,5.30 = 15(V)[/TEX]
Vì đây là Đoạn mạch song song nên:[TEX]U = 15(V)[/TEX]
===============================
Nói chung hình thế là đúng ròi đó!
 
T

trang_tieu_thu

nhưng khi chập như thế thì phải coi đây dẫn có điện trở ko đấng kể thì mới chập được , còn dây dẫn có điện trở thì ko làm như thế được ( đề bài ko nhắc đến điện trở của dây dẫn ) . Phải xem lại đề bài ..................
 
N

nguoiquaduong019

cũng không cần thiết đâu trang_tieu_thu, thường thì nếu đề không nói j đến dây dẫn, ta xem như là dây dẫn không có diện trở. Nên cũng ko quan trọng cái này lắm, khi naò đề nhắc đến thì ta mới chú ý, còn ko thì thôi.
 
Top Bottom