[vật lý 9] cơ & nhiệt

B

bibinamiukey123

một bình thông nhau có 2 nhánh : s1= 100cm^2 , s2= 200cm^2 chứa nươc và đăt pittong nhẹ.lúc đầu hệ cân bằng, người ta đặt 1 quả cân m=1kg lên nhánh 2.
tim lương nhiêt toa ra khi he can bang

Bạn xem kĩ lại đề đi. Ở đây mình nghĩ hoàn toàn không có nhiệt độ. Hay giả sử ở phần điện học thì phải có điện trở, thời gian, cường độ dòng điện vân vân... Đây đơn giản chỉ là một bài cơ học bình thường thôi mà. @@ Mình không nghĩ là tự dưng để một quả cân vào bình thông nhau thì nó sẽ tỏa nhiệt.

p/s: nếu đề đúng thì mình chịu @@ chắc do mình ngốc quá.
 
S

suju_4everlove_97

hơ hơ. đề này bùn cười ghê nhỉ. cho mỗi khối lượng hỏi nhiệt lượng tỏa ra . bó tay luôn. mà thầy cho như vậy thì mai đến lớp bảo em chịu, thầy giải giúp em
 
N

nghe_con

Hai nhánh hình trụ của bình thông nhau có tiết diện S1 = 100 cm2 và S2 = 200 cm2, chứa nước và được đạy bằng các pít-tông nhẹ. Lúc đầu hệ ở trạng thái cân bằng. Người ta đặt lên pít-tông lớn một quả cân có khối lượng m = 1 kg. Tìm lượng nhiệt thoát ra khi hệ chuyển sang vị trí cân bằng mới?

BG
Kí hiệu D là khối lượng riêng của nước; x, y là độ dịch chuyển của các pít-tông sau khi đặt quả cân.
Chọn hai điểm A, B cùng nằm trên mặt phẳng ngang trong chất lỏng, sao cho B nằm sát đáy pít-tông S¬2.
Ta có: pA = pB hay
Vì chất lỏng không chịu nén nên S1y = S2x (2)
Từ (1) và (2) ta có
Trọng lượng quả cân thực hiện công để dâng cao khối nước và tỏa nhiệt, công này có giá trị A2 = Px = mgx
Công cần để dâng cao phần khối nước bên nhánh S1 (S1x) lên độ cao như nhánh S2 (S1y) là A1 = (3)
Với là khoảng cách trọng tâm của hai khối nước đó.
Rút (x+y) từ (1) thay vào (3) ta được A1
Lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình dịch chuyển các pít-tông sang vị trí cân bằng mới là
 
S

suju_4everlove_97

là gì vạy bạn. đến là rùi để đấy, ko có biết. Vậy tớ ngu thật nhi? hehe
 
N

nghe_con

Kí hiệu D là khối lượng riêng của nước; x, y là độ dịch chuyển của các pít-tông sau khi đặt quả cân.
Chọn hai điểm A, B cùng nằm trên mặt phẳng ngang trong chất lỏng, sao cho B nằm sát đáy pít-tông S¬2.
Ta có: pA = pB hay D.g.(x+y)=m.g/S2
Vì chất lỏng không chịu nén nên S1y = S2x (2)
Từ (1) và (2) ta có rút x ra.
Trọng lượng quả cân thực hiện công để dâng cao khối nước và tỏa nhiệt, công này có giá trị A2 = Px = mgx
Công cần để dâng cao phần khối nước bên nhánh S1 (S1x) lên độ cao như nhánh S2 (S1y) là A1 = D.g.S2.x.(x+y)/2 (3)
Với (x+y)/2 là khoảng cách trọng tâm của hai khối nước đó.
Rút (x+y) từ (1) thay vào (3) ta được A1
Lượng nhiệt tỏa ra trong quá trình dịch chuyển các pít-tông sang vị trí cân bằng mới là
Q=A2-A1
kết quả là 0,08 j
Thông cảm nhế mình lười gõ , mà dạo này bận ôn thi HSG tinh. hic:
 
Top Bottom