[Vật lý 9] Bài tập vận dụng định luật ôm

S

superjunior2812

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

#1:Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M,N trong sơ đồ trong đó hiệu điện thế U=6V. Trong cách mắc thứ 1, ampe kế chỉ 0,4A, trong cách mắc thứ 2 ampe kế chỉ 1,8A
a, Đó là hai cách mắc nào ? Vẽ sơ đồ hai cách mắc đó
b, tính R1,R2?
#2:Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V, cường độ dòng điện định mức của đèn thứ 1 là 0,91A, của đèn thứ 2 là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đnè này vào hiệu điện thế 220V được ko? Tại sao?
Thanks mn trước nhaz(Thông cảm en:)>-
#3:Hãy cmr điện trở tương đương Rtd của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R1,R2,R3 mắc song song vs nhau, thì nhỏ hợn mỗi điện trở thành phần(Rtd<R1;Rtd<R2;Rtd<R3)
 
Last edited by a moderator:
L

linhtototo

thank nhá

Hai điện trở R1 và R2 được mắc theo hai cách vào hai điểm M,N trong sơ đồ trong đó hiệu điện thế U=6V. Trong cách mắc thứ 1, ampe kế chỉ 0,4A, trong cách mắc thứ 2 ampe kế chỉ 1,8A
a, Đó là hai cách mắc nào ? Vẽ sơ đồ hai cách mắc đó
b, tính R1,R2?

a)có 2 cách mắc cơ bản đó là song song và nói tiếp
khi ta tính dòng điện chạy qua I1 thì có điện trở tương đương là 15 (ôm)
khi ta tính dòng điện chạy qua I2 thì có điện trở tương đương là̀ 3.(3) (ôm)

nền I1 có hì̀nh Vẽ̃ Như sau

----------R1-----------R2
I2 có hì̀nh Vẽ̃ Như sau

-------R1---------
l l
-------R2---------
R1+R2=15
1/R1+1/R2=1/3.33333333333333

\Rightarrow R1=13.52080144 R2=1.479198558

hì̀ hì̀ Mì̀nh chưa Làn tròm Đâu nha:)&gt;-
 
L

linhtototo

Hai bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức 110V, cường độ dòng điện định mức của đèn thứ 1 là 0,91A, của đèn thứ 2 là 0,36A. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đnè này vào hiệu điện thế 220V được ko? Tại sao?

đương nhiên là không được rồi vì hiệu điện thế quá lắm chỉ cần như vậy thôi không cần giải thick nhiều đâu
 
L

linhtototo

Hãy cmr điện trở tương đương Rtd của một đoạn mạch song song chẳng hạn gồm 3 điện trở R1,R2,R3 mắc song song vs nhau, thì nhỏ hợn mỗi điện trở thành phần(Rtd<R1;Rtd<R2;Rtd<R3)

chứng minh để qua
I1=U1/R1
I2=U2/R2
I3=U3/R3
Itđ=U/Rtđ

mà̀ mắc // nên I=I1=I2=I3
\Rightarrow U/Rtd=U1/R1+U2/R2+U3/R3
\Leftrightarrow1/Rtd=1/R1+1/R2+1/R3
Do // nên R thành phần luôn lớn hơn Rtd
Mà Khi so sánh 1/Rtd và 1/R1
khi So Sánh 1/bất kì thì số nào có mẫu lớn hơn thì bé hơn nên
\RightarrowRtd<R1;Rtd<R2;Rtd<R3 :)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-:)&gt;-
 
Top Bottom