[Vật lý 8]Học mà chơi - Chơi mà học

C

conang_buongbinh3007

Bạn có thể xem lại đề không?V là V của cái nào ? khi để quả cân 1 kg thì vật cân bằng hay để quả cân 1kg rồi nhúng vào nước ?
@40phamkinhvy:ah` uhm`!! kái nềy chắc phải đy hỏi ông thầy!! :D
*Mọi người tạm làm bài này đã nha!! :D
BT: Một chiếc thuyền bằng gỗ trôi trên sông, khi cách bến phà là 15km thì bị một ca nô cùng chiều vượt qua. Sau khi vượt qua bè 45 phút thì ca nô quay lại và gặp bè ở một nơi chỉ còn cách bến phà là 9km. Tìm vận tốc của dòng nước :D
 
4

40phamkinhvy

@40phamkinhvy:ah` uhm`!! kái nềy chắc phải đy hỏi ông thầy!! :D
*Mọi người tạm làm bài này đã nha!! :D
BT: Một chiếc thuyền bằng gỗ trôi trên sông, khi cách bến phà là 15km thì bị một ca nô cùng chiều vượt qua. Sau khi vượt qua bè 45 phút thì ca nô quay lại và gặp bè ở một nơi chỉ còn cách bến phà là 9km. Tìm vận tốc của dòng nước :D

Sau khi vượt bè 45' thì ca nô quay lại gặp bè thì cách bến 9 km . Do đó , trong 90' bè đi được S=15-9=6 km
\RightarrowVận tốc của bè là : v=S/t=6/1,5=4 (km/h)
Mà thuyền trôi theo dòng nước \Rightarrowvận tốc bè bằng vận tốc nước
\RightarrowVận tốc nước là : 4 km/h
 
S

shayneward_1997

Múc 1 thìa nước nóng đổ vào 1 bình.Lần đầu nhiệt độ bình tăng 5 độ C.Múc tiếp 1 thìa nữa đổ vào thì nhiệt độ bình tăng thêm 3 độ.Hỏi sau 48 lần thi nhiệt độ bình tăng bao nhiêu?
 
V

vatlytnt

Múc 1 thìa nước nóng đổ vào 1 bình.Lần đầu nhiệt độ bình tăng 5 độ C.Múc tiếp 1 thìa nữa đổ vào thì nhiệt độ bình tăng thêm 3 độ.Hỏi sau 48 lần thi nhiệt độ bình tăng bao nhiêu?


Gọi t là nhiệt độ của bình.
t1 là nhiệt độ nước nóng cho vào
q : nhiệt dung của bình.
C=C(nước)
m : lượng nước tương ứng mỗi lần đổ vào bình
Lần 1 . Khi cho 1 thìa nước nóng vào có phương trình cân bằng nhiệt
5q = mC(t1-t-5) =>[TEX] \quad \left \lbrack \frac{q}{mc} \right \rbrack [/TEX] = [TEX] \quad \left \lbrack \frac{t1-t-5}{5} \right \rbrack [/TEX] (1)

Lần 2 . Cho tiếp 1 thìa nước nóng. PTCBN

3q +3mC = mC(t1 - t - 8)
<=> 3q = mC ( t1-t-11)
<=> [TEX] \quad \left \lbrack \frac{q}{mc} \right \rbrack [/TEX]=[TEX] \quad \left \lbrack \frac{t1-t-11}{3} \right \rbrack [/TEX] (2)


Từ (1) ; (2) =>[TEX] \quad \left \lbrack \frac{t1-t-5}{5} \right \rbrack [/TEX]=[TEX] \quad \left \lbrack \frac{t1-t-11}{3} \right \rbrack [/TEX]
Tính toán 1 hồi ra t1 = 20 +t (3)


Lần 3. Gọi x là nhiệt độ tăng lên sau khi đổ 48 thìa nước nóng. có ptcb

xq + 2mCx = 48mC(t1-t-8-x)
<=> xq = mC.(48t1-48t-384-48x-2)
<=> [TEX] \quad \left \lbrack \frac{q}{mc} \right \rbrack [/TEX]= [TEX] \quad \left \lbrack \frac{48t1-48t-386-48x}{x} \right \rbrack [/TEX] (4)

Cho (1) = (4)


<=>[TEX] \quad \left \lbrack \frac{48t1-48t-386-48x}{x} \right \rbrack [/TEX] = [TEX] \quad \left \lbrack \frac{t1-t-5}{5} \right \rbrack [/TEX] (5)



thay (3) vào (5) giải ra x [TEX]\approx \[/TEX] [TEX] 11,26^0 C[/TEX]
 
V

vatlytnt



Sau khi vượt bè 45' thì ca nô quay lại gặp bè thì cách bến 9 km . Do đó , trong 90' bè đi được S=15-9=6 km
\RightarrowVận tốc của bè là : v=S/t=6/1,5=4 (km/h)
Mà thuyền trôi theo dòng nước \Rightarrowvận tốc bè bằng vận tốc nước
\RightarrowVận tốc nước là : 4 km/h

Giải sơ sài quá à.

Để mình giải cho
Gọi V ca nô = Vc
V nước = Vn


gọi x là thời gian bè quay lại từ phà đến điểm gặp nhau.
quãng đường bè đi đc S'= 15-9=6(km) thời gian thuyền gặp ca nô .t' = 0.75 + x


<=> (0.75+x)Vn + x(Vc-Vn) = 0.75.(Vc+Vn)
trong đó 0.75.(Vc+Vn) : Quãng đường kể từ lần đi qua bè đến bến
x(Vc-Vn) : QUãng đường từ bến đến chỗ gặp nhau


giải ra => x= 0.75 (h)

=> t' = 1.5 (h) => Vn=[TEX]\quad \left \lbrack \frac{S'}{t'}[/TEX]=[TEX]\quad \left \lbrack \frac{6}{1.5}[/TEX] = 4 (km/h)
 
C

conang_buongbinh3007

Bài nữa.....hehe........:D

BT: Dẫn hơi nước ở [TEX]100^0C[/TEX] vào một bình chứa nước đang có nhiệt độ ở [TEX]20^0C[/TEX], dưới áp suất bình thường.
a, Khối lượng nước trong bình tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của nó đạt tới [TEX]100^0C[/TEX]
b, Khi nhiệt độ đã đạt [TEX]100^0C[/TEX], nếu tiếp tục dẫn hơi nước ở [TEX]100^0C [/TEX]vào bình thì có thể làm cho nước trong bình sôi được không?
Biết nhiệt dung riêng của nước [TEX]C = 4200J/kg.K[/TEX] ; Nhiệt hóa hơi của nước [TEX]L = 2,3.10^6 J/kg[/TEX]
 
M

minhaxinhdep

Cho em post tiếp bài này nha.Start nào!
Một bình cách nhiệt chứa 1,5 kg nước ở [TEX]25^0 C[/TEX].người ta thả vào bình 6 kg nước đa ở [TEX](-20)^0 C[/TEX].Hãy tính nhiệt độ chung của nước và nước đá khi có cân bằng nhiệt.Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kgK,của nước đá là 2100J/kgk.nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5 J/kg.tìm khối lượng mỗi chất sau cùng.
 
Last edited by a moderator:
4

40phamkinhvy

1.Dùng kích thủy lực để nâng vật có trọng lượng 20000N.Lực tác dụng lên pitong nhỏ là f=40N và mỗi lần nén xuống thì vật di chuyển được một đoạn h=10cm.Hỏi sau n=10 lần nén như thế thì vật dc nâng lên một độ cao là bao nhiêu?Bỏ qua lực cản ma sát

Giải
Khi sử dụng kích thủy lực thì F/S=f/s\Rightarrow f/F=s/S
\Rightarrows/S=40/20000=1/500
Mặt khác khi sử dụng kích thủy lực thì thể tích chất lỏng không đổi .Do đó, s.h=S.H\Rightarrows/S=h/H. mỗi lần nén xuống 1 đoạn h=10 vật di chuyển 1 đoạn H
\RightarrowH=s.h/H=10.1/500=0,02cm
Vậy sau 10 lần nâng thì vật nâng lên độ cao h=10.0,02=0,2cm
 
K

kim_phung_187

thử sức bài này nha:
Trộn 2 chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1= 6000J/kg.độ; c2=4200J/kg.độ và nhiệt độ ban đầu t1= C; t2= C .Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt bằng bao nhiêu? Biết rằng các chất lỏng trên không gây phản ứng hoá học với nhau & chúng được trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ ( về khối lượng ) 3:2. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ở môi trường
 
D

diep_2802

thử sức bài này nha:
Trộn 2 chất lỏng có nhiệt dung riêng lần lượt là c1= 6000J/kg.độ; c2=4200J/kg.độ và nhiệt độ ban đầu t1= C; t2= C .Nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt bằng bao nhiêu? Biết rằng các chất lỏng trên không gây phản ứng hoá học với nhau & chúng được trộn lẫn với nhau theo tỉ lệ ( về khối lượng ) 3:2. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ở môi trường
-Bạn xem lại nhiệt độ t1,t2
Vì t1,t2 ko cho(Mình nghĩ là bạn ghi thiếu đề)nên giả sử t1>t2
Khi cân bằng nhiệt xảy ra thì
3m1C1(t1-t)=2m2C2(t-t2)
=>t=[TEX]\frac{3m1C1t1+2m2C2t2}{3m1C1+2m2C2}[/TEX]
Thay số tính toán;)
 
C

conang_buongbinh3007

-Bạn xem lại nhiệt độ t1,t2
Vì t1,t2 ko cho(Mình nghĩ là bạn ghi thiếu đề)nên giả sử t1>t2
* Mình nghĩ cái đề bị thiếu :) t1, t2 bằng bao nhiêu vậy bạn :)
* Bài này chưa cho biết chất nào tỉ lệ vơi chất nào nên ta sẽ có hai trường hợp :)
+ TH1: [TEX]\frac{m_1}{m_2}[/TEX] = [TEX]\frac{3}{2}[/TEX]
+ TH2: [TEX]\frac{m_1}{m_2}[/TEX] =[TEX] \frac{2}{3}[/TEX]
P/s: pợn xem lại cái đề nhaz:)
 
C

conang_buongbinh3007

BT: Người ta dẫn 0,2 kg hơi nước ở nhiệt độ [TEX]t_1[/TEX] = [TEX]100^0C [/TEX]vào một bình chứa 1,5kg nước đang ở nhiệt độ
[TEX]t_2[/TEX] = [TEX]15^0C[/TEX]. Tính nhiệt độ chung và khối lượng nước trong bình khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là C = 4200J/kg.K ; L = [TEX]2,3.10[/COLOR][/B][/SIZE][/FONT]^6 J/kg[/TEX]
 
P

padawan1997

BT: Người ta dẫn 0,2 kg hơi nước ở nhiệt độ [TEX]t_1[/TEX] = [TEX]100^0C [/TEX]vào một bình chứa 1,5kg nước đang ở nhiệt độ
[TEX]t_2[/TEX] = [TEX]15^0C[/TEX]. Tính nhiệt độ chung và khối lượng nước trong bình khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là C = 4200J/kg.K ; L = [TEX]2,3.10[/TEX]
[TEX]^6 J/kg[/TEX]
Có Q tỏa: [TEX]c *m1*(100-t^o_o)[/TEX]+[TEX]L *m 1[/TEX]
Q thu: [TEX]c *m2*(t^o_o-15)[/TEX]
Q tỏa= Q thu từ đó thay số tính ra nhiệt độ cân bằng xấp xỉ 89 độ C. Không biết mình bấm máy tính có sai ko nhưng hướng giải là như vậy. :confused:
 
T

traitimbangtuyet

cho tớ 1 số bài tập phần nhiệt năng nha .về Q thu và tỏa càng tốt vì đó là đề thi học kì đó
 
S

sieunhan_ngunuong

Bạn tìm lại các bài tập ở một số topic dưới sẽ thấy mà bạn :)
 
T

thuyduong1851998

cho tớ hỏi
nếu 1 ng đánh rơi 1 chiếc vỏ đồ hộp xg đáy biển (đã mở nắp) thì nó vẫn giữ nguyên hình dạng. néu 1 ng đáh rơi chiếc hộp chưa mở náp xg thì nó sẽ bị móp. GT hiện tượg này.
 
C

conan193

BT: Người ta dẫn 0,2 kg hơi nước ở nhiệt độ [TEX]t_1[/TEX] = [TEX]100^0C [/TEX]vào một bình chứa 1,5kg nước đang ở nhiệt độ
[TEX]t_2[/TEX] = [TEX]15^0C[/TEX]. Tính nhiệt độ chung và khối lượng nước trong bình khi có cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là C = 4200J/kg.K ; L = [TEX]2,3.10[/COLOR][/B][/SIZE][/FONT]^6 J/kg[/TEX]



[TEX]m_1.L+m_1.c_1.(t_1-t)=m_2.c_1.(t-t_1)[/TEX]

\Leftrightarrow [TEX]0,2.2,3.10^6+0,2.4200.(100-t)=1,5.4200.(t-15)[/TEX]

\Leftrightarrow[TEX]t=89,4^oC[/TEX]


Có Q tỏa: [TEX]c *m1*(100-t^o_o)[/TEX]+[TEX]L *m 1[/TEX]
Q thu: [TEX]c *m2*(t^o_o-15)[/TEX]
Q tỏa= Q thu từ đó thay số tính ra nhiệt độ cân bằng xấp xỉ 89 độ C. Không biết mình bấm máy tính có sai ko nhưng hướng giải là như vậy. :confused:

chúng ta làm giống đáp án rồi ^^


cho tớ hỏi
nếu 1 ng đánh rơi 1 chiếc vỏ đồ hộp xg đáy biển (đã mở nắp) thì nó vẫn giữ nguyên hình dạng. néu 1 ng đáh rơi chiếc hộp chưa mở náp xg thì nó sẽ bị móp. GT hiện tượg này.

Vì khi mở nắp, nước biển tràn vào \Rightarrow áp suất ngoài và trong cân bằng

còn đóng nắp, áp suất không khí bên trong sẽ nhỏ hơn bên ngoài \Rightarrow hộp sẽ

mốp
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom