[vật lý 8] giải thích hiện tượng

D

doankhai

Vì theo quán tính thì vận động viên vẫn lao xuống, nếu như đứng thẳng thì vận động viên sẽ bị gãy chân.
 
C

conan193

tại sao khi chó bắt thỏ thì thỏ đột ngột rẽ ngang
===============================================
 
4

40phamkinhvy

Khi chó bắt thỏ,con thỏ đột ngột rẽ ngang vì con chó có quán tính nên không kịp thay đổi vận tốc tức thời nên vẫn tiếp tục chạy thẳng thì con thỏ sẽ chạy thoát.

Tại sao khi đi xe đạp X Game nếu chạy nhanh rồi phanh trước lại thì phần sau nhấc lên ? ( Biết phanh xe X Game rất ăn )

Do khi đi nhanh thì xe giữ 1 vận tốc v=a nên khi xe phanh bánh trước v dần trở về =0 thì do quán tính bánh sau vẫn giữ v=a nên khi đi xe đạp X Game nếu chạy nhanh rồi phanh trước lại thì phần sau nhấc lên
 
4

40phamkinhvy

- tại sao xe ô tô đi vào vùng đất mềm ,lầy lội lại bị lún mà xe tăng , xe ủi ... lại không bị lún?
Từ đó nêu cách tăng và giảm áp suất ?
 
C

copekho_97

xe ô tô đi vào vùng đất mềm ,lầy lội lại bị lún mà xe tăng , xe ủi ... lại không bị lún . vì ở các loại xe tăng xe ủi có các bản xích , khi đi vào vùng đất mềm xe tăng , xe ủi ... do có diện tích bị ép lớn hơn ô tô nên áp suất mà máy kéo của xe tăng xe ủi ... tác dụng xuống mặt đường sẽ nhỏ hơn áp suất của ôtô và dễ đi thui . mình nghĩ là vậy !!!!!!!!!!!!!!!
 
Z

zorrovnz

Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng độ lớn trọng lực thể tích nước bị chiếm chỗ, vì sao vậy?
Câu này k0 dễ nhỉ!
Người trả lời được câu này sẽ là Anh-xtanh tương lai!
 
D

doankhai

Chúng ta đã học, chất lỏng tạo ra áp suất theo mọi phương, nên theo tớ nghĩ lực đẩy Ác-si-mét là áp suất của nước lên mặt đáy của vật.
Mặt đáy của vật là S. Theo công thức p=d.h, có thêm diện tích là S nữa nên công thức p=d.h.S mà F_a=p=d.V (h.S=V).
He he, tớ nghĩ sao ghi dzậy thôi, mong các bạn góp ý. :p:p:p:p:p
 
Z

zorrovnz

nhưng lực đẩy Ác-si-mét có công thức F=d.V, trong đó V là thể tích chất lỏng bị chiếm chỗ, k0 liên quan đến chiều cao cột chất lỏng, như vậy nhúng vật hoàn toàn trong nước thì dù sâu hay nông (nghĩa là h thay đổi), lực đẩy lên vẫn k0 thay đổi.
Nên.................công thức của bạn sai rồi!
 
S

son9701

Theo mình,chỉ là theo mình thôi nhá:
Như ta đã biết, lực đẩy Ác-si-mét chỉ tác dụng vào vật và giảm bớt trọng lượng của phần diện tích ở trong nước của nó thui
hay có thể hiểu một phần nào đó là chỉ ở phần trong nước của vật mới chịu áp suất chất lỏng nghĩa là lực đẩy bằng phần trọng lượng của phần vật ở trong nước
Chỉ thay m bằng F trong công thức
m=d.V
Ko biết có đúng ko ta?
 
D

doankhai

Nhưng bạn giải thích ra sao về việc lực đẩy Ác si met đẩy từ dưới lên??? Với lại tại sao lực đẩy Ác si mét lại bằng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
 
T

tear_viem_tear

sr cho bon chen chút, mình muốn hỏi thế này:

khi chạy xe ý, chạy hơi nhanh cái vấp trúng cục đá, xe nẩy lên xong rớt xuống ---> bị té
hoặc khi chạy nhanh, vấp trúng ở gà gì đó, vấp mạnh ---> bị té

mình nghĩ là do quán tính nhưng ko biết đúng ko nữa :D trả lời giùm mình câu đó nhaz, tại sao ta lại bị té ý :D
 
T

thienlong_cuong

theo tui thì xe bị mất thăng bằng do bị chịu tác động bất ngờ -> Bổ ( ngã ) là đúng thui ! Còn lại bótay.toàntha^n !
 
J

james_bond_danny47

Lực đẩy Ác-si-mét có độ lớn bằng độ lớn trọng lực thể tích nước bị chiếm chỗ, vì sao vậy?
Câu này k0 dễ nhỉ!
Người trả lời được câu này sẽ là Anh-xtanh tương lai!

câu này ko có gì khó cả, nguời ta đã làm rất nhìu thí nghiệm kiẻm chứng cái này -bởi vì vật lí chính là ngành khoa học thực nghiệm. Lực đâỷ ác si mét có thể xem là 1 trong các định luật cớ bản cuả cơ học. được ácimét phát hiện khi ông nhảy vào bồn tắm................
 
4

40phamkinhvy

sr cho bon chen chút, mình muốn hỏi thế này:

khi chạy xe ý, chạy hơi nhanh cái vấp trúng cục đá, xe nẩy lên xong rớt xuống ---> bị té
hoặc khi chạy nhanh, vấp trúng ở gà gì đó, vấp mạnh ---> bị té

mình nghĩ là do quán tính nhưng ko biết đúng ko nữa :D trả lời giùm mình câu đó nhaz, tại sao ta lại bị té ý :D

Khi xe chạy nhanh xe giữ 1 vận tốc , nếu xe vấp cục đá thì bánh trước của xe đột ngột bị thay đổi v mà bánh sau chưa kịp thay đổi nên xe bị nảy lên
 
Top Bottom