*Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng rỗng nên V lớn=> trọng lượng riêng của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
*Chiếc kim nhỏ lại bị chỡm là do nú l� m?t kh?i thộp d?c, V nh?=> trọng lượng riêng của kim lớn hơn trọng lượng riêng của nước.
*Lực đẩy Ác-si-mét là lực đẩy có:
+ Điểm đặt lên vật.
+ Phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên.
+ Độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Công thức: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, (N/m3); V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, (m3).
*Ba trường hợp xảy ra đối với trọng lượng (P) của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét (FA):
P > FA: VẬT CHÌM
P = FA: VẬT LƠ LỬNG
P < FA: VẬT NỔI
*Khi có lực tác dụng, mọi vật đều không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì mọi vật đều có quán tính. Vậy quán tính là tính giữ nguyên vận tốc của vật.
*Khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là đứng yên. Ngược lại, Khi vật có thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là chuyển động.