Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ được gắn với cực âm catôt, kim loại mạ gắn với cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện môi. Cực dương của nguồn điện sẽ hút các electron e- trong quá trình ôxi hóa và giải phóng các ion kim loại dương, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về cực âm, tại đây chúng nhận lại e- trong quá trình ôxi hóa khử hình thành lớp kim loại bám trên bề mặt của vật được mạ. Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện của nguồn và thời gian mạ.
hinh nhu nak su dung dung dich muoi cua dong, dua hai dau day dan vao dung dich moc vat bang sat vao day dan noi vs cuc am sau do dua ra thj ta ma dong dc vat sat
Cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng sunphat(CuS04),cực dương của nguồn điện nối với thỏi đồng,cực âm nối với vật muốn mạ.Để 1 thời gian,đồng từ thỏi đồng sẽ dịch chuyển sang bám vào vật muốn mạ nhờ tác dụng phân tích chất hóa học của dòng điện.
Cho dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng sunphat(CuS04),cực dương của nguồn điện nối với thỏi đồng,cực âm nối với vật muốn mạ.Để 1 thời gian,đồng từ thỏi đồng sẽ dịch chuyển sang bám vào vật muốn mạ nhờ tác dụng phân tích chất hóa học của dòng điện.
để mạ đồng một vật ta chỉ cần cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng, đặt vật cần mạ đồng lên thỏi than nối với cực âm của nguồn thì một lúc sau sẽ thấy vật đó được mạ đồng lúc đó tắt điện đi thì sẽ được
Cho một thỏi than và vật sắt cần mạ đồng vào dung dịch muối đồng. Nối cực dương với thỏi than, cực âm vói vật sắt cần mạ đồng sau đó bật điện. Sau một lúc sẽ thấy vật sắt đó bám đồng xung quanh. Tắt điện và lấy thành quả
Bài dễ thế mà cũng post là sao??
Dùng dung dịch muối đồng cho vào một cái bình
Thanh sắt nối với cực âm của nguồn điện=>nhúng vào bình
Cực dương của nguồn điện nối với một thanh đồng và cũng bỏ vào bình
Cho dòng điện chạy qua rồi đợi một lúc là thanh sắt đã đc mạ đồng và thanh đồng bị mòn đi vì lượng đồng trong nó đã bù vào lượng đồng trong dung dịch đã mất