[Vật Lý 7] đề thi Vật lý

H

hocgioi2013

MÔN: VẬT LÝ 7 – TIẾT 10
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm)
Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1. Nguồn sáng là
A. những vật được chiếu sáng. B. những vật tự phát ra ánh sáng.
C. các vật được nung nóng bằng ánh sáng mặt trời. D. những vật sáng.
Câu 2. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng ?
A. Mặt trời. B. Mặt trăng . C. Mảnh giấy trắng. D. Ngọn nến đang cháy
Câu 3. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật.
Câu 4. Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 400 khi đó góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là ?
A. 300. B. 500 C. 700 D. 800.
Câu 5. Vật nào sau đây được coi là gương phẳng ?
A. Mặt nước lúc phẳng lặng. B. Quạt điện.
C. Viên phấn viết bảng . D. Cửa kính.
Câu 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật.
Câu 7. Trong định luật phản xạ ánh sáng
A. góc phản xạ bằng góc tới. B. góc phản xạ nhỏ hơn góc tới.
C. góc tới khác góc phản xạ. D. góc tới lớn hơn góc phản xạ
Câu 8. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm
A. lớn hơn vật. B. bằng vật. C. nhỏ hơn vật. D. gấp đôi vật.
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN ( 6 điểm).
Câu 1(3 điểm). Cho điểm sáng S trước gương phẳng. Một tia sáng SI tới gương phẳng cho tia phản xạ IR.
a. Vẽ tia phản xạ IR trong trường hợp góc tới bằng 400.
b. Số đo của góc phản xạ bằng bao nhiêu độ ?
Câu 2(2 điểm). Lấy 4 ví dụ về nguồn sáng. (Giải thích tại sao đó là nguồn sáng).
Câu 3(1 điểm). Hãy giải thích vì sao có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng mặt trời ?
 
H

hocgioi2013

I- Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp ánmà em cho là đúng(từ câu 1 đến câu 16)
Câu 1. Khi nào mắt Ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi ta mở mắt hướng về phía vật B.Khi vật được chiếu sáng
C.khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. D.khi VẬT PHÁT RA ÁNH SÁNG
Câu 2. Ta nhìn thấy bông hoa màu đỏ vì
A. Bản thân bông hoa màu đỏ B. bông hoa la một vật sáng
C. bông hoa la một nguồn sáng D.có ánh sáng đỏ từ bông hoa truyền đến mắt ta.
Câu 3.Vật tốc truyền âm lớn nhất trong môi trường nào dưới đây?
A.Chất lỏng. B chất rắn. C chất khí . D. Chân không
Câu 4. Nguyên nhân nào dẫn đến Hiện tượng nguyệt thực ?
A. Mặt Trăng bị gấu trời ăn
B.Trái Đấtchắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến Mặt Trăng.
C. Mặt phản xạ của Mặt Tặng không hướng về Trái Đất nơi ta đứng.
D. Mặt Trăng bỗng ngừng phát sáng
Câu 5. Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào biểu diễn chính xác định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 5: Chiếu một tia SÁNG lên gương phẳng ta thu được góc tạo bởi tia phản xạ với tới bằng 600. Tìm số đo góc tới
A.1200 B.600 C.700 D.300
Câu 6: Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào?
mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương tại điểm tới.
mặt gương
Mặt tạo bởi tia tới và mặt gương
Mặt phẳng vuông góc với tia tới
Câu 7. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo lớn bằng vật. D. Ảnh thật lớn bằng vật.
Câu 8. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo bằng vật. D. Ảnh thật bằng vật.
Câu 9 .ÂM thanh được tạo ra nhờ
A. NHIỆT B.ĐIỆN C.DAO ĐỘNG D.ÁNH SÁNG
Câu 10 ĐƠN VỊ Độ to của âm
A. đềxiben (dB) B. Tần số của âm (Hz) C. đềxicen (dc) D. đềxizen (dz)
Câu 11 Số dao động trong một giây gọi là
A. Vận tốc của âm B. Tần số của âm C. Biên độ của âm D. độ cao của âm
Câu 12 vật nào dưới đây phản xạ âm tốt.?
A.miếng xốp B. mặt gương C.đệm cao su D.tấm gỗ
Câu 13. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là
A. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo bằng vật. D. Ảnh thật bằng vật.
Câu 14: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng.
A. Trong môi trường trong suốt B. đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác
C. Trong môi trường đồng tính D.Trong môi trường trong suốt và đồng tính
Câu 15.Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng
A.một đường cong B.một đường THẲNG CÓ HUỚNG
C.một đường tròn D.một nguồn sáng
Câu 16. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi so Vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước như thế nào?
A. rộng hơn B. hẹp hơn C.Bằng nhau D. lúc rộng lúc hẹp
II-Tự luận (6 điểm)
Câu 17: Hãy giải thích vì sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nước phẳng lại lộn ngược so với cây?
 
D

doanhuud

1/C
2/D
3/B
4/B
5/...
6/...
7/C
8/B
9/C
10/A
11/B
12/A
13/A
14/D
15/B
16/A
17/hì hì mình không biết bạn thông cảm
 
B

binhlblb123

Vậy có ai giải quyết được câu 17 không vậy
Câu 17 hình như có liên quan đến gương hay gì đó thì phải
 
B

binhlblb123

Mình đã tìm ra được cách giải câu 17:
Hình cái cây lộn ngược dựa vào phép vẽ ảnh:
Chân cây ở sát đất, đỉnh cây ở xa đất và ở dưới mặt nước. Vì vậy ta thấy cái bóng của cây trên mặt hồ nước lại lộn ngược
Nghe có vẻ không LÔGIC lắm nhưng mấy bạn vào ĐÂY, nguồn bài viết
 
M

manh550

Đây là đề thi 1 tiết
ĐỀ nè:
I/ Phần Trắc Nghiệm:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không có ô nhiễm tiếng ồn :
A/ Gần đường ray xe lửa B/ Gần sân bay
C/ Gần ao hồ D/ Gần đường cao tốc.

Câu 2: Khi cọ xát hai vật với nhau chúng bị nhiễm điện:
A/ Cùng loại B/ Khác loại
C/ Một vật nhiễm điện âm thì vật kia nhiễm điện dương D/ Câu B và C đúng.
Câu 3: Hai điện tích cùng loại đặt gần nhau thì:
A/ Hút nhau. B/ Đẩy nhau.
C/ Có thể đẩy nhau D/ Tất cả đều sai.
Câu 4: Trong mạch điện kín, muốn đo cường độ dòng điện qua một bóng đèn ta phải mắc:
A/ Ampe kế song song giữa hai đầu bóng đèn
B/ Ampe kế nối tiếp với bóng đèn, sao cho dòng điện đi vào chốt dương và đi ra ở chốt âm của ampe kế.
C/ Ampe kế phải mắc nối tiếp sau bóng đèn.
D/ Vôn kế nối tiếp với bòng đèn.
Câu 5: Vôn kế là dụng cụ để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và được mắc:
A/ Song song với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế.
B/ Nối tiếp với đoạn mạch cần đo hiệu điện thế.
C/ Song song với đoạn mạch, sao cho chốt dương của vôn kế nối với cực dương và chốt âm được nối với cực âm của nguồn điện.
D/ Các cách mắc trên đều sai.
Câu 6: Trong đoạn mạch AB gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp thì:
A/ UAB = UĐ1 + UĐ2 và IAB = IĐ1 = IĐ2
B/ UAB = UĐ1 + UĐ2 và IAB = IĐ1 + IĐ2
C/ UAB = UĐ1 = UĐ2 và IAB = IĐ1 = IĐ2
D/ UAB = UĐ1 = UĐ2 và IAB = IĐ1 + IĐ2
Câu 7: Trong đoạn mạch MN gồm hai bóng đèn Đ1 và Đ2 mắc song song thì:
A/ UMN = UĐ1 = UĐ2 B/ UMN = UĐ1 + UĐ2
C/ IMN = IĐ1 + IĐ2 D/ Chỉ có câu B sai.
Câu 8: Nhằm đảm bảo an toàn về sử dụng điện nhà, ta nên:
A/ Sử dụng dây dẫn điện có bọc cách điện tốt phù hợp, ngắt cầu dao điện khi sửa chữa điện.
B/ Sử dụng cầu chì có chỉ số Ampe phù hợp cho mỗi dụng cụ dùng điện.
C/ Không được sờ tay vào chổ dây dẫn điện bị bóc vỏ cách điện.
D/ Các câu trên đều đúng.
Câu 9: Đưa hai vật A và B đã nhiễm điện lại gần nhau, nếu:
A/ Vật A và B đẩy nhau thì chúng nhiễm điện cùng loại.
B/ Vật A và B đẩy nhau thì chúng nhiễm điện khác loại.
C/ Vật A và B hút nhau thì chúng nhiễm điện khác loại.
D/ Chỉ có câu B sai.
Câu 10: Cường độ dòng điện qua đoạn mạch được đo bằng:
A/ Vôn kế và vôn kế được mắc song song với đoạn mạch.
B/ Ampe kế và ampe kế được mắc song song với đoạn mạch.
C/ Vôn kế và vôn kế mắc nối tiếp với đoạn mạch.
D/ Ampe kế và ampe kế được mắc nối tiếp vào đoạn mạch.
Câu 11: Muốn đo hiệu điện thế của đoạn mạch phải mắc:
A/ Vôn kế nối tiếp với đoạn mạch đó.
B/ Vôn kế song song với đoạn mạch đó sao cho cốt dương nối với cực dương và chốt âm nối với cực âm của nguồn điện.
C/ Vôn kế song song với đoạn mạch và ampe kế nối tiếp với đoạn mạch.
D/ Vôn kế nối tiếp với đoạn mạch và ampe kế song song với đoạn mạch.
Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 1. Khi khóa K hở ta thấy:
A/ Ampe kế chỉ số 0, vôn kế chỉ số 0.
B/ Ampe kế và vôn kế có số chỉ đều khác 0.
C/ Ampe kế chỉ 0, còn vôn kế có số chỉ khác 0.
D/ Vôn kế mắc song song giữa hai đầu bòng đèn nên số chỉ khác 0.
Câu 13: Trong sơ đồ mạch điện ở hình 1. Khi khóa K đóng:
A/ Có dòng điện chạy từ cực dương qua ampe kế, qua đèn rồi đến cực âm của nguồn điện.
B/ Số chỉ trên ampe kế là cường độ dòng điện qua đèn.
C/ Số chỉ trên vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn.
 
S

sonsuboy

Đây nè,bạn coi kĩ nha

Câu 1:a,Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng
b,Khi sảy ra nhật thực thì vị trí của Mặt trời,Mặt trăng,Trái đất được sắp xếp như thế nào
Câu 2:Bé Lan đi thăm Hồ Hoàn Kiếm trông thấy cái tháp và cái bóng lộn ngược nhau,giải thích hiện tượng và nêu lý do vì sao lại như vậy
Câu 3:âm phát ra cao phụ thuộc vào những yếu tố nào,biên độ giao động là gì,đơn vị của biên độ giao động.
 
Top Bottom