[Vật Lý 6] Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 6

Status
Không mở trả lời sau này.
0

0872

Câu 2 : Tại sao trong các tủ lạnh bộ phận làm lạnh bao giờ cũng được lắp ở phía trên của tủ ?
Trả lời:
- Trong tủ lạnh bộ phận làm lạnh được lắp ở phía trên để khi tủ lạnh hoạt động, phần không khí ở phía trên gặp lạnh co lại, trọng lượng riêng tăng nên chuyển động xuống phía dưới, phần khồng khí ở phía dưới chưa được lạnh nên trọng lượng riêng nhỏ hơn chuyển động đi lên. Cứ như thế tạo thành dòng đối lưu làm cho không khí bên trong tủ lạnh nhanh lạnh.
 
0

0973573959thuy

Tham khảo pic này các em nhé : http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?p=1961738

Câu trả lời của 0872 chính xác. Tặng em 1 cái thanks! ;)
Tiếp tục nào các em!

Một bài tương tự nhé :

Tại sao trong các siêu điện đun nước bộ phận làm nóng nước bao giờ cũng lắp ở phía dưới của siêu ?
 
Last edited by a moderator:
0

0872

Tại sao trong các siêu điện đun nước bộ phận làm nóng nước bao giờ cũng lắp ở phía dưới của siêu?

Trả lời
- Theo em là vì nếu bộ phận đun nóng của siêu được lắp ở phía dưới, nước ở xung quanh nó bị nóng lên và sẽ nổi lên trên. Nước ở trên sẽ chìm xuống và thế chỗ cho nước nóng đã nổi lên . Có sự luân chuyển giữa nước lạnh và nước nóng, làm cho toàn bộ nước trông siêu dễ nóng lên nhiều.

- Nếu bộ phận đun nóng lắp ở phía trên siêu nước, nước nóng đó tiếp tục ở phía trên của siêu, nước lạnh hơn tiếp tục ở phía dưới. Không có sự luân chuyển không khí như ở trường hợp trên, nước lâu nóng.
 
Last edited by a moderator:
0

0872

Vật lý 6- Bài 21: Một sứng dụng về sự nở vì nhit

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Một vật nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, nếu bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn

- Hai thanh làm bằng hai kim loại khác nhau và được tán chặt vào nhau, tạo thành một băng kép. Khi bđốt nóng hoặc làm lạnh, băng kép bị cong đi
.

- Người ta sử dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng, ngắt tự động dòng điện khi nhiệt độ thay đổi
 
0

0872

BÀI TẬP VẬN DỤNG:

1.
Hai chiếc cốc thủy tinh đặt chồng khít lên nhau, lấy từng cốc ra rất khó. Có những cách nào tháo rời từng chiếc cốc?

2. Tại sao khi ta rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cố dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng?

ớng dẫn giải:

1. Có 2 cách để tháo chiếc cốc ra:

Cách 1: Ngâm chiếc cốc bên trên bằng nước đá đang tan

Cách 2: Ngâm chiếc cốc bên dưới vàoớc nóng

2.
Kinh nghiệm cho thấy cốc bằng thủy tinh dày khi rót nước sôi vào thì dễ vỡ , cốc bằng thủy tinh mỏng ít khi bị vỡ hơn. Đối với cốc thủy tinh dày , phần thủy tinh tiếp xúc trực tiếp với nước sôi nở ra vì nhiệt , phần ko tiếp xúc với nước sôi vẫn giữ thể tích như trước . Ở chỗ tiếp giáp giữa hai phần đó , một bên thì vẫn giữ thể tích như cũ , một bên thì tăng thể tích . Chỗ đó bị nứt ra , làm cho cốc bị vỡ . Đối với cốc thủy tinh mỏng , ko có hai phần rõ rệt như thế , thủy tinh nở vì nhiệt một cách đều đặn và cốc ko bị vỡ. Để tránh hiện tượng đó , khi rót nước nóng vào cốc ta nên để thêm một chiếc thìa kim loại hoặc trước khi rót nước sôi vào cốc ta nên rót một ít nước nóng vào đáy cốc và lắc lên một lát , sau đó mới từ từ rót nước sôi vào.
 
Last edited by a moderator:
0

0872

Bài 22: Nhiệt kế- Nhiệt giai

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

- Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế


- Các nhiệt kế thường dùng được chế tạo dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất.

- Chất rắn, chất lỏng, chất khí đều có thể dùng để chế tạo nhiệt kế

- Có hai loại nhiệt kế thường dùng là nhiệt kế rượu và nhiệt kế thủy ngân

- Đđo nhiệt độ khí quyển, người ta dùng nhiệt kế rượu. Còn đđo nhiệt độ cơ

thcon người, người ta dùng nhiệt kế y tế

- Trong nhi
ệt giai Xen- xi- út, nhiệt độ nước đá đang tan là
gif.latex
, nhiệt độ hơi


ớc đang sôi là
gif.latex


- Trong nhiệt giai Fa- ren- hai, nhiệt độ nước đá đang tan là
gif.latex
, nhiệt độ hơi

ớc đang sôi là
gif.latex


- Nhiệt kế y tế có GHĐ là
gif.latex
đến
gif.latex


- Công thức đổi từ nhiệt giai Celsuis sang nhiệt giai Farrenheit:

t độ C=32 độ F +(t.1,8)

- Công thức đổi từ nhiệt giai Celsuis sang nhiệt giai Ken-vin:
t độ C=273 độ K+t
 
Last edited by a moderator:
0

0872

MỞ RỘNG KIẾN THỨC

- Fa- ren- hai và Xen- xi- ut đã chọn những điểm mốc cho nhiệt giai của mình theo sở thích riêng chứ không dựa trên một nguyên tắc vật lý nào. Nếu chọn các điểm mốc khác sẽ xây dựng được với những nhiệt giai khác cũng có giá trị không kém

- Với cách chọn như vậy thì các nhiệt đ
gif.latex
hay
gif.latex
chẳng có ý nghĩa gì đặc biệt, và các nhiệt đâm cũng không khác gì các nhiệt độ dương về mặt bản chất vật lý

- Lúc đầu, Fa- ren- hai cho rằng
gif.latex
là nhiệt độ thấp nhất mà ta có thđạt tới, nhưng sau đó người ta đã đạt tớ những nhiệt độ thấp hơn

- Tới giữa thế kỉ XIX, các nhà vật lý chứng minh được bằng lí thuyết rằng nhiệt đ
của các vật không thể nào hạ tới một giới hạn thấp nhất là
gif.latex
. Thực nghiệm vật lý cho tới nay cũng khẳng định điều đó.

- Do vậy, nhiệt đ
gif.latex
được gọi là "nhiệt độ 0 tuyệt đối
"

- Trong nhiệt giai Ken- vin, nhiệt độ thấp nhất (
gif.latex
) là
gif.latex
, và không có nhiệt đâm. Nhiệt độ tan của nước đá (
gif.latex
) là
gif.latex
, nhiệt độ sôi của ớc(
gif.latex
) là
gif.latex

 
Last edited by a moderator:
0

0872

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1.
a) Trong nhiệt giai Fa- ren- hai, nhiệt độ nước đang sôi là bao nhiêu?
b)
Trong nhiệt giai Ken- vin, nhiệt độ nước đang sôi là bao nhiêu?

2. Khi nhúng bầu của nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?


3. Nhiệt kế kim loại được cấu tạo dựa trên tính chất nào?

ớng dẫn giải:

1.
a)
gif.latex

b)
gif.latex


2.
Khi nhúng bầu của nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng thì ta thấy ban đầu thủy ngân tụt xuống rồi dâng lên

3. Nhiệt kế kim loại được cấu tạo dựa trên tính chất co dãn của băng kép
 
Last edited by a moderator:
0

0872

Bài 24: Sự nóng chảy và sđông đặc

TÓM TẮT KIẾN THỨC

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là sđông đặc. Ngược lại, quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là sự nóng chảy

- Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, và đông đặc cũng có phần nhiệt độ xác định đó

- Nhiệt đđó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau

- Trong thời gian nóng chảy hoặc đông đặc, nhiệt độ của chất đó không thay đổi
 
0

0973573959thuy

Câu 1 : Tọa đăng là loại đèn dầu hỏa to, để bàn, có một bóng đèn gọi là thông phong. Phía trên là một hình trụ cao (hình 1). Khi thắp đèn mà chưa lắp thông phong, ngọn lửa tối và lắm khói. Khi lắp thông phong vào, ngọn lửa sáng hẳn lên mà không có khói.
Em hãy giải thích tại sao lại như vậy.

Giải :
0872: Em xin xoá lời giải khoảng 1 tuần rồi em sẽ khôi phục lại^^
 
Last edited by a moderator:
0

0973573959thuy

B. Mở rộng kiến thức

Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương.
Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các đám mây. Không phải toàn bộ các cơn mưa đều có thể rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng.
VD : Ở các hoang mạc hay bán hoang mạc vùng Bắc Phi mặc dù vẫn có mưa rơi nhưng không có nước trên bề mặt do trên đường rơi xuống gặp lớp không khí nóng sát mặt đất bị bay hơi hết nên quá trình ngưng tụ ko diễn ra được ~~~> không có mưa rơi xuống bề mặt hoang mạc.


450px-Watercyclevietnamesehigh.jpg


Sơ đồ vòng tuần hoàn nước


 
0

0973573959thuy

C, Bài tập trắc nghiệm :

Câu 1 : Tốc độ bay hơi của nước trong cốc càng lớn khi :
A. Cốc không đậy nắp.
B. Cốc đậy nắp
C. Cốc đậy nắp và để nơi có gió to.
D. Cốc đựng ít nước và đậy nắp ko kín.
Câu nào trên đây là đúng ?
Câu 2 : Câu nào đúng trong các câu sau :
A. Khi bay hơi, các chất lỏng tăng nhiệt độ
B. Khi bay hơi, các chất lỏng giảm nhiệt độ
C. Lúc nào cũng có 2 quá trình ngược nhau cùng diễn ra đối với cùng một chất : Sự bay hơi và sựngưng tụ
D. Tất cả các câu trên đều sai
 
0

0872

Câu 1 : Tốc độ bay hơi của nước trong cốc càng lớn khi :
A. Cốc không đậy nắp.

B. Cốc đậy nắp
C. Cốc đậy nắp và để nơi có gió to.
D. Cốc đựng ít nước và đậy nắp ko kín.

Câu 2 : Câu nào đúng trong các câu sau :
A. Khi bay hơi, các chất lỏng tăng nhiệt độ

B. Khi bay hơi, các chất lỏng giảm nhiệt độ
C. Lúc nào cũng có 2 quá trình ngược nhau cùng diễn ra đối với cùng một chất : Sự bay hơi và sự ngưng tụ
D. Tất cả các câu trên đều sai
 
V

vuasanban

Bài 27: Sự sôi

TÓM TẮT LÍ THUYẾT:

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi diễn ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng goi là sự sôi

- Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi

- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi

- Các chất lỏng có thể hóa hơi theo hai cách khác nhau:

+ Sự bay hơi diễn ra trên mặt thoáng của chất lỏng và ở mọi nhiệt độ

+ Sự sôi diễn ra cả trên mặt thoáng lẫn mặt trong của chất lỏng nhưng chỉ sôi ở một nhiệt độ nhất định

- Nước chỉ sôi khi áp suất trên mặt thoáng của nó có một giá trị nhất định, gọi là áp suất chuẩn

- Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào độ cao so với mặt biển : Càng lên cao, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng giảm
 
Last edited by a moderator:
0

0872

MỞ RỘNG KIẾN THỨC

- Phần lớn loài người sống trong điều kiện nhiệt độ từ khoảng
gif.latex
đến
gif.latex
. Cũng có những lúc, những nơi mà nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn những giới hạn đó, nhưng những nhiệt độ như vậy được coi là khác thường, hiếm thấy

- Thực ra, mọi chất đều có thể nóng chảy và đông đặc sôi và ngưng tụ. Tùy theo nhiệt độ của nó, chất nào cũng có th tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc thể khí. Không có chất nào chỉ là rắn, lỏng, khí. Theo thói quen, những chất thường tồn tại ở thế khí thì gọi là "khí", những chất tồn tại ở thể lỏng thì khi chuyển sang thể khí ta gọi là hơi. Thực ra bản chất vật lí của "khí" và "hơi" là như nhau

 
Last edited by a moderator:
0

0872

BÀI TẬP ỨNG DỤNG

1. Những câu nào dưới đây liên quan đến sự sôi?
A. Diễn ra trên mặt thoáng chất lỏng
B. Không phụ thuộc áp suất khí quyển trên mặt thoáng
C. Diễn ra ở một nhiệt độ nhất định
D. Diễn ra ở mọi nhiệt độ bất kì


2.
Những nhà thám hiểm có kinh nghiệm rằng khi ở trên núi cao thì pha trà uống không ngon như khi ở miền đồng bằng.
Em hãy giải thích vì sao?

ớng dẫn giải

1. Những câu nào dưới đây liên quan đến sự sôi?
A. Diễn ra trên mặt thoáng chất lỏng
B. Không phụ thuộc áp suất khí quyển trên mặt thoáng
C. Diễn ra ở một nhiệt độ nhất định
D. Diễn ra ở mọi nhiệt độ bất kì

2.
- Ở miền đồng bằng, áp suất khí quyển thường bằng áp suất chuẩn, và nước sôi
gif.latex
. Ở trên núi cao, áp suất khí quyển thấp hơn áp suất chuẩn, và nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn.

- Nhìn trên hình 29. 2 của SGK, ta thấy rằng nó độ cao 1500m thì nước sôi ở khoảng
gif.latex
. Nếu lấy nước đó mà pha trà thì ở miền đồng bằng sẽ nói rằng ta pha trà bằng nước chưa sôi. Vì vậy trà không ngon

 
Last edited by a moderator:
0

0973573959thuy

Câu 1 : Tốc độ bay hơi của nước trong cốc càng lớn khi :
A. Cốc không đậy nắp.

B. Cốc đậy nắp
C. Cốc đậy nắp và để nơi có gió to.
D. Cốc đựng ít nước và đậy nắp ko kín.

Câu 2 : Câu nào đúng trong các câu sau :
A. Khi bay hơi, các chất lỏng tăng nhiệt độ

B. Khi bay hơi, các chất lỏng giảm nhiệt độ
C. Lúc nào cũng có 2 quá trình ngược nhau cùng diễn ra đối với cùng một chất : Sự bay hơi và sự ngưng tụ
D. Tất cả các câu trên đều sai

Câu 1, em đã làm đúng nhưng câu 2 thì em làm sai rồi.
Đáp án đúng cho câu 2 : B và C
Đáp án B đúng vì :
Ta lấy 1 VD thì chúng ta sẽ hiểu. Khi vừa tắm xong, nếu không lau hết nước trên cơ thể thì ta sẽ cảm thấy lạnh vì khi đó nước bay hơi nên nhiệt độ của nước giảm ~~~> cơ thể tiếp xúc với nước lạnh nên cũng bị lạnh theo.
Đáp án C đúng vì : Các chất có thể bay hơi và ngưng tụ ở bất kì nhiệt độ nào.
 
0

0872

$\color{Green}{\fbox{Vật Lý 6}\bigstar\text{Luyện giải bài tập Vật Lý 6 }\bigstar}$

_Vậy là chỉ còn 2 ngày nữa, chúng ta sẽ đi học trở lại. Sau một thời gian dài nghỉ Tết thì chắc chắn s không thể tránh khỏi việc mất kiến thức. Vì vậy, mình sẽ post lên một số bài tập để các bạn cùng ôn tập lại;)

:khi (196): 3 bạn giải đầu tiên sẽ được 10 thanks
Mỗi bài tập giải đúng sẽ được 20 thanks:khi (196):

Bắt đầu thôi :x
Mức đ: D

Bài tập 1: Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là gì?

Bài tập 2: Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi vật rắn bị nung nóng?

Bài tập 3: Làm thế nào để cho một quả cầu sắt đã bị hơ nóng lọt qua vòng kim loại?

 
Last edited by a moderator:
V

vuasanban

Bài tập 1: Dụng cụ để đo nhiệt độ là nhiệt kế
Bài tập 2: Vật rắn sau khi bị nung nóng sẽ nở ra
Bài tập 3:
Cách 1: Làm lạnh quả cầu sắt đó
Cách 2: Hơ nóng vòng kim loại

30 thanks
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom