[Vật lý 6] Giải thích hiện tượng

L

linh_ns

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bài1 . tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
bài2. có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu?hiện tượng này chứng tỏ thể tích trong bình thay đổi thế nào ?
bài3. khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ,có hiện tượng gì xảy ra vối giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? hiện tượng này chứng tỏ điểu đó ?
những bài đó là những bàỉntng SGK TRANG 62và 63
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
 
Last edited by a moderator:
H

hiensau99

1;
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
d= 10D
mà D = m/v
d = 10m / V

2.Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chạy lên khi ta áp tay vào bình cầu.
Điều này chứng tỏ thể tích khí trong bình cầu tăng lên.

3.Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh tuột xuống khi ta thôi không áp tay vào bình cầu nữa.
Điều này chứng tỏ thể tích khí trong bình cầu giảm xuống.
 
Last edited by a moderator:
N

nhaply

Chào em thân mến!
Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh là do khi nóng lên thì khối lượng riêng của cùng một lượng khí đó sẽ giảm đi.
- Khi áp tay vào bình cầu, ta đã làm cho không khí trong bình nóng lên, khi nóng lên thì nó sẽ nở ra và nó sẽ đẩy giọt nước mầu lên dịch chuyển lên trên. Còn thôi áp tay thì lượng khí trong bình không nở ra nữa, giọt nước sẽ chuyển động xuống dưới.
Chúc em học tốt !
 
L

luutieuthu71

Bởi vì không khí nở ra khi nóng lên -> V tăng , m không đổi -> D giảm
co lại khi lạnh đi -> V giảm , m không đổi -> D tăng
D của không khí nóng < D của không khí lạnh => không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
 
L

luutieuthu71

Khi ta áp 2 bàn tay vào bình cầu thì giọt nước màu trong bình dâng lên, chứng tỏ V không khí trong bình tăng lên nên đã đẩy giọt nước màu dâng lên (vì không khí nở ra vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn)
 
Last edited by a moderator:
L

luutieuthu71

Khi thôi không áp 2 bàn tay vào bình thì giọt nước màu trong bình hạ xuống, điều này chứng tỏ V không khí trong bình đã giảm xuống, kéo theo giọt nước màu hạ xuống (vì không khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng và chất rắn nên co lại cũng nhiều hơn chất lỏng và chất rắn)
 
T

truongthm

Bài 1. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh là do khi nóng lên thì khối lượng riêng của cùng một lượng khí đó sẽ giảm đi.
Bài 2. Khi áp tay vào bình cầu, ta đã làm cho kô khí trong bình nóng lên, khi nóng lên thì nó sẽ nở ra và nó sẽ đẩy giọt nước mầu lên dịch chuyển lên trên.
Bài 3. Khi ko áp tay thì lượng khí trong bình không nở ra nữa mà lạnh đi nên giọt nước sẽ chuyển động xuống dưới.
Điều này chứng tỏ thể tích khí trong bình cầu giảm xuống khi lạnh đi và thể tích khí trong bình cầu tăng lên lhi nóng đi
 
M

meo_biendichvien

kk nóng nhẹ hơn kk lạnh vì kk nóng thì v tăng, m không đổi, D giảm dẫn đến d giảmconf kk lạnh thì ngược lại nên kk nóng nhẹ hơn kk lạnh
 
T

thuong_000

Mình đóng góp ý kiến nhé :
Câu 1: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì khi bị lạnh không khí co lại . Tính TB trong 1 mét khối không khí lạnh , lượng không khí có nhiều hơn lượng không khí có trong 1mét khối không khí nóng ( trong cùng một điều kiện ) , nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trong lượng riêng của không khí nóng
Câu 2 :Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chạy lên trên
chứng tỏ thể tích nở ra
Câu 3 :Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chạy xuống trở lại
chứng tỏ thể tích giảm
Kông biết đúng hay sai
Nếu đúng thì thanks mình một cái nha
 
1

123conheo

Bài 1. vì không khí khi nóng nở ra còn không khí lạnh co lại khi lạnh nên không khí nóng mới nhẹ hơn.
Bài 2.nó sẽ dâng lên nhưg mà nó chỉ dâng lên ít thôi...
Bài 3. ngược lại...
 
S

saklovesyao

bài1 . tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
bài2. có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu?hiện tượng này chứng tỏ thể tích trong bình thay đổi thế nào ?
bài3. khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ,có hiện tượng gì xảy ra vối giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? hiện tượng này chứng tỏ điểu đó ?
những bài đó là những bàỉntng SGK TRANG 62và 63
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:

1. Không khí lạnh sẽ đông lại thành nước ( mây trên trời đóa ) và không khí nóng sẽ thành hơi nước bay lên .. Con cụ thể thì mình không rõ :)
2. Giọt nước "đi" lên
3. Giọt nước "đi" xuống. Từ đó chứng tỏ rằng hơi nhiệt bay lên sẽ đẩy giọt nước lên => Hơi nhiệt nóng nhẹ

Không biết đúng không nữa
 
S

sao_bien_94

bài1 . tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
bài2. có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu?hiện tượng này chứng tỏ thể tích trong bình thay đổi thế nào ?
bài3. khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ,có hiện tượng gì xảy ra vối giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? hiện tượng này chứng tỏ điểu đó ?
những bài đó là những bàỉntng SGK TRANG 62và 63
:confused::confused::confused::confused::confused::confused::confused:
Tham khảo tại đây nhé
http://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20090510020226AA3oR5Y
Câu 1,2 chịu thôi chịu khó hỏi bác google vậy
 
T

tuanhau2000

Câu 1, ta biết khối lượng của chất khí bằng nhau nhưng không khí lạnh có thể tích nhỏ hơn nên nó nặng hơn
câu 2, giọt nước màu tăng lên -> thể tích khí trong bình tăng
chỉ biết trả lời chứ chưa coi
 
Z

zohaitac

2/ Tay ta áp vào thì nóng ko khí bên trong nở ra đẩy giọt nc lên cao.
3/ Khi thả tay ra ko khí ngoài lọ lạnh hơn tay ta nên ko khí trong lọ co lại giọt nc hạ thấp xuống.
 
A

anhuyen2000

mình cảm thấy lượng nhiệt từ tay ko đáng kể để cho giọt nc đi lên, mình đã thử làm rùi
 
T

teucon

Giờ đến lượt mình:
Tính d của 1 thỏi hợp kim bạc thể tích của thiếc. Biết thể tích của bạc gấp 3 lần thể tích của thiếc. Cho khối lượng riêng của bạc = 10500kg/m^3, khối lượng riêng của thiếc = 7100kg/m^3
 
L

lena96

bài2. có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi bàn tay áp vào bình cầu?hiện tượng này chứng tỏ thể tích trong bình thay đổi thế nào ?
bài3. khi ta thôi không áp tay vào bình cầu ,có hiện tượng gì xảy ra vối giọt nước màu trong ống thuỷ tinh? hiện tượng này chứng tỏ điểu đó ?
những bài đó là những bàỉntng SGK TRANG 62và 63
C2: Giọt nước màu đi lên ,chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng ; không khí nở ra.: Do không khí trong bình nóng lên.
C2: Giọt nước màu đi xuống ,chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm ; không khí co lại.
: Do không khí trong bình lạnh đi .
 
S

sysysy2000

cau 1 Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
d= 10D
mà D = m/v
d = 10m / V
cau 2 giot nuoc dang len la vi khong khi trong bin gap nhiet tu ban tay ta va gian no khong khi trong binse day chat mau len
the thoi
 
Top Bottom