[Vật lý 12] về công thức tính s khi lò xo dđ có lực ma sát

S

stupidd9

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một con lắc lò xo có k=245 N/m mang vật nặng khối lượng m=0.5kg dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số mà sát giữa vật và mặt ngang là 0.05. KÉo vậy ra khỏi VTCB 3cm rùi buông nhẹ. Tính tổng chiều dài quãng đường mà vật đi đc cho đến khi dừng lại.Lấy g=10m/s2

Bài này thầy mình cho công thức [TEX]\frac{kA^2}{2mg\mu }[/TEX]
Nhưng mình không biết lấy từ đâu mà ra vì thầy nói C/m sẽ dài dòng lắm, cố gắng nhớ đi. Nhưng lượng kiến thức cần nhớ là khá nhiều thì làm sao nhớ nổi. :)>-:)>-:)>-:-SS:-SS

Và công thức tính số dao động mà vật thực hiện đc cho đến khi dừng lại có phải là như vậy không bạn:
[TEX]\frac{kA}{4mg\mu }[/TEX]

Nhờ các bạn giúp mình tại sao có các công thức đó đi ạ!~~ Mình cám ơn nhiều @-)@-)@-)
 
H

hocmai.vatli

Một con lắc lò xo có k=245 N/m mang vật nặng khối lượng m=0.5kg dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số mà sát giữa vật và mặt ngang là 0.05. KÉo vậy ra khỏi VTCB 3cm rùi buông nhẹ. Tính tổng chiều dài quãng đường mà vật đi đc cho đến khi dừng lại.Lấy g=10m/s2

Bài này thầy mình cho công thức [TEX]\frac{kA^2}{2mg\mu }[/TEX]
Nhưng mình không biết lấy từ đâu mà ra vì thầy nói C/m sẽ dài dòng lắm, cố gắng nhớ đi. Nhưng lượng kiến thức cần nhớ là khá nhiều thì làm sao nhớ nổi. :)>-:)>-:)>-:-SS:-SS

Và công thức tính số dao động mà vật thực hiện đc cho đến khi dừng lại có phải là như vậy không bạn:
[TEX]\frac{kA}{4mg\mu }[/TEX]

Nhờ các bạn giúp mình tại sao có các công thức đó đi ạ!~~ Mình cám ơn nhiều @-)@-)@-)
Chào em.
Công thức trên có thể dựa vào định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Khi vật dừng lại hẳn thì toàn bộ năng lượng sẽ chuyển hóa thành công của lực ma sát:[TEX]\[\frac{1}{2}k{A^2} = \mu mgS\][/TEX] trong đó S là tổng quãng đường. Từ đây rút S ra là được.
Chúc em học tốt.
 
S

stupidd9

Cám ơn anh...

Cho em hỏi thêm còn các công thức này :

1/Thời gian kể từ lúc bắt đầu dđ đến khi dừng lại: [TEX]\Delta t=\frac{AkT}{4\mu mg}[/TEX]

2/Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: [TEX]\Delta A=\frac{4\mu mg}{k}[/TEX]

3/Số dao động thực hiện được kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại:

[TEX]N=\frac{A}{\Delta A}=\frac{Ak}{4\mu mg}[/TEX]

Không hiểu sao công thức số 3 là số dao động mà lại lấy biên độ chia cho độ giảm biên độ vì nói là Số dao động thực hiện được kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc dừng lại là từ lúc dao động lun.

Còn nói vậy thì em nghĩ số dao động ở đây là từ khi vật dừng hẳn thì nó sẽ bắt đầu dao động nhờ công của lực ma sát thui nên mới cho công thức như vậy . Mà nếu là như vậy thiệt thì phải lấy [TEX]\frac{\Delta A}{A}[/TEX] mới phải.....

Khó hình dung quá.....

Nhờ mọi người nhiều :p :D

Cám ơn các bạn các anh chị :)>-
 
Top Bottom