[Vật lý 12] Tuyển tập các lỗi thường mắc khi làm 1 đề vật lý

  • Thread starter nguyenthuydung102
  • Ngày gửi
  • Replies 17
  • Views 2,133

N

nguyenthuydung102

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI “XẤC LÁO” THUỘC PHẦN DAO ĐỘNG CƠ
BGD&ĐT cho biết: “Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ được ra theo chương trình THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12”. Nếu phân tích kĩ ta nhận thấy, đề ra theo chương trình THPT năm 2009 chứ không phải ra trong SGK 2009 và đề ra chủ yếu là chương trình lớp 12 chứ không phải hoàn toàn ở trong chương trình lớp 12. Không ít các học sinh hiểu nhầm, đề thi đại học năm trong SGK 12 nên phải bó tay trước những câu hỏi thuộc loại “xấc láo”. Câu hỏi thuộc loại “xấc láo” có thể được hiểu theo các khía cạnh sau đây:
+ Đó không phải là một câu hỏi thuộc loại phổ biến, cũng là một câu hỏi thuộc loại thách đố.
+ Đó là một “khía cạnh mới” một “góc độ mới” của một hiện tượng vật lí quen thuộc mà SGK không nói “toẹt ra”.
+ Đó là một vấn đề có liên quan đến phần “chữ nhỏ” trong SGK.
+ Đó là một “vấn đề cũ” được “làm tươi” bằng một cách nhìn mới.
+ Đó là một “vấn đề” được tổng hợp từ nhiều nội dung "dễ”.
+ Đó là một câu hỏi có liên quan đến nhiều chương của lớp 12.
+ Đó là một câu hỏi có liên quan đến chương trình lớp dưới.
Câu hỏi thuộc loại “xấc láo” đòi hỏi học sinh hoặc đã “trả nghiệm” hoặc “có óc phán đoán” mới giải quyết được.
Ngày nay, tài liệu tham khảo quá nhiều nhưng lại chưa đủ. Đa số các tài liệu cứ chép đi chép lại của nhau gây khó chịu cho các giáo viên và học sinh. Trong tài liệu này, tôi cố gắng “không sao chép” những vấn đề “biết rồi! khổ lắm... nói mãi”, hi vọng các độc giả không “cay cú” khi thưởng thức món ăn do tôi chế biến này!
DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1. Chọn phương án SAI. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa bằng
A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2pit/T). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có gia tốc với độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại là:
A. T/12 B. T/6 C. T/3 D. 5T/15

(bài viết sử dụng tài liệu của thầy Chu Văn Biên)
 
H

harry18

TUYỂN CHỌN CÁC CÂU HỎI “XẤC LÁO” THUỘC PHẦN DAO ĐỘNG CƠ
BGD&ĐT cho biết: “Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ được ra theo chương trình THPT hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12”. Nếu phân tích kĩ ta nhận thấy, đề ra theo chương trình THPT năm 2009 chứ không phải ra trong SGK 2009 và đề ra chủ yếu là chương trình lớp 12 chứ không phải hoàn toàn ở trong chương trình lớp 12. Không ít các học sinh hiểu nhầm, đề thi đại học năm trong SGK 12 nên phải bó tay trước những câu hỏi thuộc loại “xấc láo”. Câu hỏi thuộc loại “xấc láo” có thể được hiểu theo các khía cạnh sau đây:
+ Đó không phải là một câu hỏi thuộc loại phổ biến, cũng là một câu hỏi thuộc loại thách đố.
+ Đó là một “khía cạnh mới” một “góc độ mới” của một hiện tượng vật lí quen thuộc mà SGK không nói “toẹt ra”.
+ Đó là một vấn đề có liên quan đến phần “chữ nhỏ” trong SGK.
+ Đó là một “vấn đề cũ” được “làm tươi” bằng một cách nhìn mới.
+ Đó là một “vấn đề” được tổng hợp từ nhiều nội dung "dễ”.
+ Đó là một câu hỏi có liên quan đến nhiều chương của lớp 12.
+ Đó là một câu hỏi có liên quan đến chương trình lớp dưới.
Câu hỏi thuộc loại “xấc láo” đòi hỏi học sinh hoặc đã “trả nghiệm” hoặc “có óc phán đoán” mới giải quyết được.
Ngày nay, tài liệu tham khảo quá nhiều nhưng lại chưa đủ. Đa số các tài liệu cứ chép đi chép lại của nhau gây khó chịu cho các giáo viên và học sinh. Trong tài liệu này, tôi cố gắng “không sao chép” những vấn đề “biết rồi! khổ lắm... nói mãi”, hi vọng các độc giả không “cay cú” khi thưởng thức món ăn do tôi chế biến này!
DAO ĐỘNG CƠ HỌC
Câu 1. Chọn phương án SAI. Biên độ của một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hòa bằng
A. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/12 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng.
B. nửa quãng đường của vật đi được trong nửa chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí bất kì.
C. quãng đường của vật đi được trong 1/4 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí cân bằng hoặc vị trí biên.
D. hai lần quãng đường của vật đi được trong 1/8 chu kỳ khi vật xuất phát từ vị trí biên.
Câu 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = Acos(2pit/T). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có gia tốc với độ lớn bằng một nửa giá trị cực đại là:
A. T/12 B. T/6 C. T/3 D. 5T/15

(bài viết sử dụng tài liệu của thầy Chu Văn Biên)

Câu 1: Đáp án D sai

Câu 2: Đáp án B. Thay vào là ra thui.
 
N

nguyenthuydung102

Cau 3 Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo
A. chiều âm qua vị trí có li độ -2căn3cm B. chiều âm qua vị trí cân bằng
C. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm
Câu 4.Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình: x = 6cos(5pi t - pi/4) (cm). Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc -15pi (cm/s).
A. 1/60 s B. 13/60 s C. 5/12 s D. 7/12 s
Câu 5.Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi 0, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến P rồi đến E là
A. 5T/T B. 5T/8 C. T/12 D. 7T/12
Mấy câu này đơn giản thôi,vấn đề là phải để ý kĩ kẻo nhầm lẫn đáng tiếc;)
 
P

perang_sc_12c6

uhm ! ko bít có đúng ko?

Cau 3 Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo
A. chiều âm qua vị trí có li độ -2căn3cm B. chiều âm qua vị trí cân bằng
C. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm :D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm
Câu 4.Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình: x = 6cos(5pi t - pi/4) (cm). Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc -15pi (cm/s).
A. 1/60 s B. 13/60 s :confused:. 5/12 s D. 7/12 s
Câu 5.Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi 0, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến P rồi đến E là
A. 5T/T B. 5T/8 C. T/12 :)>-. 7T/12
Mấy câu này đơn giản thôi,vấn đề là phải để ý kĩ kẻo nhầm lẫn đáng tiếc;)
cái câu 4 tui làm ko bít đúng ko xem lại hộ cái nha!;)
 
B

biettuot_nghiadan

topic của dung rất hay. theo tớ nên đưa vào các câu trắc nghiệm có tính lừa đảo
 
B

boynai

3B
4b
5D.
thế là đủ///........................................................................
 
N

nguyenthuydung102

Các bạn vào bài luận và viết lời giải nhé,có 1 số câu tớ cũng không làm được :D
topic sẽ cập nhập câu hỏi và đáp án hàng ngày,bạn nào có câu hỏi hay post vào đây luôn nha ;)
 
N

nguyenthuydung102

đáp số nè

Cau 3 Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo
A. chiều âm qua vị trí có li độ -2căn3cm B. chiều âm qua vị trí cân bằng
C. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm
D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm
Câu 4.Một vật dao động điều hoà mô tả bởi phương trình: x = 6cos(5pi t - pi/4) (cm). Xác định thời điểm lần thứ hai vật có vận tốc -15pi (cm/s).
A. 1/60 s
C. 5/12 s D. 7/12 s
Câu 5.Một vật dao động điều hòa với chu kì T trên đoạn thẳng PQ. Gọi 0, E lần lượt là trung điểm của PQ và OQ. Thời gian để vật đi từ 0 đến P rồi đến E là
A. 5T/T B. 5T/8 C. T/12
thật ra trong tờ đáp án của tớ ,câu 3 đáp án đúng là C nhưng tớ tính đi tính lại rồi chỉ ra đáp án D ,không biết là do đáp án sai hay tớ làm nhầm nhỉ :-/
 
H

harryharry_09

cho tớ hỏi bài này

Một ống Rơnghen phát ra bứt xạ có bước sóng nhỏ nhất là [TEX]5A^o[/TEX] . Cho điện tích electron [TEX]e = 1,6.10^{19}C[/TEX];
hằng số plăng [TEX]h = 6,625.10^{-34 }J.s[/TEX], vận tốc của ánh sáng trong chân không [TEX]c = 3.10^8m/s[/TEX]. Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt
 
H

hdbg

Riêng phần dao động và phần điện (thi tự luận thì không nói làm gì) nhưng thi trắc nghiệm thì các bạn nên nắm vững giản đồ véc tơ !
 
H

harry18

Một ống Rơnghen phát ra bứt xạ có bước sóng nhỏ nhất là [TEX]5A^o[/TEX] . Cho điện tích electron [TEX]e = 1,6.10^{19}C[/TEX];
hằng số plăng [TEX]h = 6,625.10^{-34 }J.s[/TEX], vận tốc của ánh sáng trong chân không [TEX]c = 3.10^8m/s[/TEX]. Tính hiệu điện thế giữa anốt và catốt

Chỉ cần áp dụng công thức: [TEX]Ue = \frac{hc}{\lambda }[/TEX]

[TEX]\Rightarrow U = \frac{hc}{\lambda e} = 2484375 V[/TEX]

Đáp số là: U = 2484375 V
 
N

nguyenthuydung102

thêm 1 vài câu nữa nhé

Cau 9. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4pit - pi/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là:
A. s = 34,5 cm B . s = 45 cm C. s = 69 cm D. s = 21 cm

Cau 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2pit/T + pi/3). Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là:
A. 30/7 cm B. 6cm C . 4cm D. 5 cm
 
H

harry18

thêm 1 vài câu nữa nhé

Cau 9. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình: x = 6cos(4pit - pi/3) cm. Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 = 13/6 (s) đến thời điểm t2 = 37/12 (s) là:
A. s = 34,5 cm B . s = 45 cm C. s = 69 cm D. s = 21 cm

Cau 10. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(2pit/T + pi/3). Sau thời gian 7T/12 kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường 10 cm. Biên độ dao động là:
A. 30/7 cm B. 6cm C . 4cm D. 5 cm

Câu 9: Đáp án B. Cứ vẽ hình ra là ra hết.
Câu 10: Đáp án C. Quãng đường đi được bằng 2,5 A ( vẽ ra là rõ )
 
H

hot_spring

Tớ hỏi 1 bài:

Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có N1=1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2=2000 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1=110V, của cuộn thứ cấp khi để hở là U2=216V. Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là:
A. 0,19
B. 0,15
C. 0,1
D. 1,2
 
N

nguyenthuydung102

Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có N1=1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2=2000 vòng. Hiệu điện thế hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1=110V, của cuộn thứ cấp khi để hở là U2=216V. Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là:
B. 0,15
C. 0,1
D. 1,2
 
N

nguyenthuydung102

Cau 13. Một lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng (nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc 30đô), đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và trùng với trục của lò xo với tần số góc 10 (rad/s), với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Độ nén cực đại của lò xo khi vật dao động là
A. 3 (cm) B. 10 (cm) C. 7 (cm) D. 13 (cm)
Cau 14. Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là A, với chu kì 3 (s). Độ nén của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A/2. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò xo không biến dạng là
A. 1 (s) B. 1,5 (s) C. 0,75 (s) D. 0,5 (s)
 
T

tranhaanh

Riêng phần dao động và phần điện (thi tự luận thì không nói làm gì) nhưng thi trắc nghiệm thì các bạn nên nắm vững giản đồ véc tơ !

nếu đc bạn hãy viết 1 bài về phương pháp này.
Mình học ban cơ bản nên ko tìm hiểu sâu về vấn đề này nhưng thấy nhiều người dựa vào nó giải đc rất nhiều bài tập
ko phiền bạn chứ ;)
 
T

tranhaanh

Cau 13. Một lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng (nghiêng so với mặt phẳng ngang một góc 30đô), đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương song song với mặt phẳng nghiêng và trùng với trục của lò xo với tần số góc 10 (rad/s), với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 (m/s2). Độ nén cực đại của lò xo khi vật dao động là
A. 3 (cm) B. 10 (cm) C. 7 (cm) D. 13 (cm)
Cau 14. Một lò xo đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật, sao cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ là A, với chu kì 3 (s). Độ nén của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là A/2. Thời gian ngắn nhất kể từ khi vật ở vị trí thấp nhất đến khi lò xo không biến dạng là
A. 1 (s) B. 1,5 (s) C. 0,75 (s) D. 0,5 (s)

hic ko biết công thức tính độ nén, mình đả tìm ra delta l=5 cm rùi mà chịu ^>^
 
Top Bottom