Vật lí [Vật lý 12] Sóng cơ

H

hunterking

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Một nguồn sóng O có biên độ dao động là 10cm hãy tính tỉ số biên độ dao dộng tại M và N biết M cách O 1 khoảng 10cm N cách O 1 khoảng 20cm
Xét trong các th sau:
a, Sóng chỉ truyền 1 phương
b, Sóng là sóng phẳng( sóng phẳng là sóng j hả các anh???)
c, Sóng truyền đẳng hướng!!
2. Một sóng dọc truyền theo phương Õ vs v= 2m/s .Pt dao động là O là u=sin(20pi.t -pi/2) (mm)
Sau thời gian t=0.725 s thì 1 điểm M trên ox cáh O 1 khoảng 1,3m có trạng thái chuyển động như thế nào??
Phần này em mới tiếp cận mong các anh hướng dẫn tận tình giúp em!!:D
 
M

miducc

Một nguồn sóng O có biên độ dao động là 10cm hãy tính tỉ số biên độ dao dộng tại M và N biết M cách O 1 khoảng 10cm N cách O 1 khoảng 20cm
Xét trong các th sau:
a, Sóng chỉ truyền 1 phương
b, Sóng là sóng phẳng( sóng phẳng là sóng j hả các anh???)
c, Sóng truyền đẳng hướng!!
Năng lượng sóng tỉ lệ vs bình phương biên độ sóng [TEX]E=\frac{1}{2}D \omega^2 A^2 [/TEX] . Một nguồn điểm, năng lượng lan truyền theo các cách khác nhau thì biên độ giảm khác nhau:
- Nếu lan truyền trên mặt phẳng (sóng phẳng): Biên độ sóng giảm tỉ lệ nghịch với [TEX]\sqrt[]{R}[/TEX].
- Nếu lan truyền trong không gian( sóng cầu) : biên độ sóng giảm tỉ lệ nghịch với R
- Nếu lan truyền trên một đường thẳng, năng lượng sóng không đổi nên biên độ sóng cũng không đổi

Bạn áp dụng các công thức trên để tính là sẽ ra.
 
Last edited by a moderator:
A

ahcanh95

Câu 2:

pt truyền sóng lại M : u = Sin ( 20.pi. ( t-d/v ) - pi/2 )

=> uM = Sin ( 20.pi .t - 3pi/2 )

tại t=0,725 => u = 0 và v <0 => vật ở vị trí cân bằng và đang đi theo chiều âm

:khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96):
 
H

hunterking

tìm vận tốc truyền sóng biết pt truyền sóng u=28cos(20x-2000t) (mm) x tính bằng m
 
T

trannga1905

tìm vận tốc truyền sóng biết pt truyền sóng u=28cos(20x-2000t) (mm) x tính bằng m

u=28cos(20x-2000t) =28cos(2000t-20x)

[tex]\large\Delta[/tex] .[tex]\varphi[/tex]=2 [tex]\large\Pi[/tex].x/[tex]\lambda[/tex]=20x

\Rightarrow [tex]\lambda[/tex]=[tex]\large\Pi[/tex]/5

mà v=f. [tex]\lambda[/tex]=w/2[tex]\large\Pi[/tex]. [tex]\lambda[/tex]=200m/s
 
H

hunterking

u=28cos(20x-2000t) =28cos(2000t-20x)

[tex]\large\Delta[/tex] .[tex]\varphi[/tex]=2 [tex]\large\Pi[/tex].x/[tex]\lambda[/tex]=20x

\Rightarrow [tex]\lambda[/tex]=[tex]\large\Pi[/tex]/5

mà v=f. [tex]\lambda[/tex]=w/2[tex]\large\Pi[/tex]. [tex]\lambda[/tex]=200m/s

anh ơi!! tính lộn rồi kìa!!! !!:D!! 100m/s !! chỗ tính lamda đó!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!:D!!:D!
 
H

hunterking

2 điểm m và n cách nhau 1 khoảng lamda/3 cùng năm trên 1 phương truyền sóng. Có biên độ là A, t1=0
um=3
un=-3
tính thơi điểm t2 liền sau đó có um=+A biết sóng truyền từ M đến N
 
A

ahcanh95

có: chúng cách nhau lamda /3 => lên vòng tròn lượng giác => góc lệch nhau = 120 độ

Mà M trước N , chúng cùng li độ

=> theo trục Cos , M ở góc 30 độ , N ở góc 150 độ hạ xuống

=> Để M tới A+ => nó sẽ cần: 11T/12

:M026::M026::M026::M026::M026::M026:
 
H

hunterking

Năng lượng sóng tỉ lệ vs bình phương biên độ sóng [TEX]E=\frac{1}{2}D \omega^2 A^2 [/TEX] . Một nguồn điểm, năng lượng lan truyền theo các cách khác nhau thì biên độ giảm khác nhau:
- Nếu lan truyền trên mặt phẳng (sóng phẳng): Biên độ sóng giảm tỉ lệ nghịch với [TEX]\sqrt[]{R}[/TEX].
- Nếu lan truyền trong không gian( sóng cầu) : biên độ sóng giảm tỉ lệ nghịch với R
- Nếu lan truyền trên một đường thẳng, năng lượng sóng không đổi nên biên độ sóng cũng không đổi

Bạn áp dụng các công thức trên để tính là sẽ ra.

câu này em vẫn k hiểu lắm anh ạ!!!!!!!!!! Anh có thể nói rõ hơn cho em không! chỗ mặt phẳng và đẳng hướng đó! còn 1 phương thì em biết làm rồi!!!!!!:D
 
H

hunterking

1 sợi dây đàn hồi,đầu A dao động vs tần số f theo phương vuông góc với sợi dây, biên độ a=4cm . vận tốc truyền sóng là v=4m/s
M cách A 1 đoạn 28cm, ta luôn thấy M dao dộng vuông pha vs A.Tìm bước sóng!! biết 22(Hz)<= f<=26(Hz)
 
M

miducc

câu này em vẫn k hiểu lắm anh ạ!!!!!!!!!! Anh có thể nói rõ hơn cho em không! chỗ mặt phẳng và đẳng hướng đó! còn 1 phương thì em biết làm rồi!!!!!!:D

Sóng phẳng có thể lấy ví dụ là sóng mặt nước
sóng đẳng hướng là sóng truyền trong không gian, sóng cầu đó
Còn sóng chỉ truyền 1 phương là sóng truyền trên một đường thẳng đó bạn ah.
:):):):):):):)
 
M

miducc

1 sợi dây đàn hồi,đầu A dao động vs tần số f theo phương vuông góc với sợi dây, biên độ a=4cm . vận tốc truyền sóng là v=4m/s
M cách A 1 đoạn 28cm, ta luôn thấy M dao dộng vuông pha vs A.Tìm bước sóng!! biết 22(Hz)<= f<=26(Hz)

M luôn dao động vuông pha với A

-->[TEX](2n+1)\frac{\lambda}{4}=0,28[/TEX]

--> [TEX](2n+1)\frac{v}{4f}=0,28[/TEX]

[TEX]22\leq f=(2n+1)\frac{4}{4.0,28}\leq 26[/TEX]


--> 2,58\leqn\leq3,14

--> n=3 --> [TEX]\lambda =0,16 m[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hunterking

Sóng phẳng có thể lấy ví dụ là sóng mặt nước
sóng đẳng hướng là sóng truyền trong không gian, sóng cầu đó
Còn sóng chỉ truyền 1 phương là sóng truyền trên một đường thẳng đó bạn ah.
:):):):):):):)

ý của em là cái công thức năng lượng ấy!!!!!!!!!!! em chả hiểu lắm!! R là bán kính của cái j hả anh!! và lại! trong công thúc năg lương D là khoảng cách à?????:D
 
M

miducc

ý của em là cái công thức năng lượng ấy!!!!!!!!!!! em chả hiểu lắm!! R là bán kính của cái j hả anh!! và lại! trong công thúc năg lương D là khoảng cách à?????:D

D là khối lượng riêng của môi trường đàn hồi, đơn vị là kg/m3
Sóng truyền trên mặt nước có dạng hình tròn( bạn cứ để ý ngoài thực tế cũng vậy )
--> Bán kính R là bán kính hình tròn trên mặt nước
Còn khi truyền trong không gian thì có dạng hình cầu
--> R là bán kính của hình cầu đó.
 
H

hunterking

D là khối lượng riêng của môi trường đàn hồi, đơn vị là kg/m3
Sóng truyền trên mặt nước có dạng hình tròn( bạn cứ để ý ngoài thực tế cũng vậy )
--> Bán kính R là bán kính hình tròn trên mặt nước
Còn khi truyền trong không gian thì có dạng hình cầu
--> R là bán kính của hình cầu đó.

Anh có thể giải cụ thể giúp em dk không!!?!!!!!!!!! !:D:D:D:!!!!!!!!!!!!!:D:D!!!!!!!!! Không thì cho em phần tài liệu về dạng năng lượng này cũng dk!!!
 
Last edited by a moderator:
M

miducc

Anh có thể giải cụ thể giúp em dk không!!?!!!!!!!!! !:D:D:D:!!!!!!!!!!!!!:D:D!!!!!!!!! Không thì cho em phần tài liệu về dạng năng lượng này cũng dk!!!

Thực ra bạn cũng không cần phải để ý đến công thức này nhiều, chỉ cần quan tâm đến mối quan hệ giữa năng lượng và khoảng cách từ các điểm so với nguồn thôi
Còn về lí thuyết cụ thể thì ở cái đầu tiên là cụ thể nhất rồi đó.
Không nên quan tâm sâu vào kiến thức nâng cao này quá vì khi thi đại học cũng không đi sâu vào vấn đề này.:)
 

con ma đêm

Học sinh mới
Thành viên
9 Tháng tám 2016
1
0
1
25
Câu 2:

pt truyền sóng lại M : u = Sin ( 20.pi. ( t-d/v ) - pi/2 )

=> uM = Sin ( 20.pi .t - 3pi/2 )

tại t=0,725 => u = 0 và v <0 => vật ở vị trí cân bằng và đang đi theo chiều âm

:khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96)::khi (96):
a ơi câu này thì làm sao mình biết được là v <0 hay v > 0 ạ
 
Top Bottom