[Vật lý 12] Ôn tập lượng tử ánh sáng !!!

P

pqnga

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tớ chôm đc bài này trên mạng mọi ngươiif cùng làm nhá

Câu 1: Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện

A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt.
C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn.
D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.

Câu 2: Khi làm thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ, màu vàng, màu lam, màu lục thì khoảng vân giao thoa rộng nhất là đối với ánh sáng

A. màu lam. B. màu đỏ. C. màu lục. D. màu vàng.

Câu 3: Bức xạ nào sau đây dùng để chửa bệnh ung thư nông trong y học?

A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia gamma. D. Tia tử ngoại.

Câu 4: Dụng cụ nào sau đây giúp ta phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

A. Pin quang điện. B. Lăng kính. C. Máy quang phổ. D. Pin nhiệt điện.

Câu 5: Khi làm thí nghiệm với tế bào một quang điện người ta thấy dòng quang điện chỉ xuất hiện khi ánh sáng chiếu lên bề mặt catốt có bước sóng ngắn hơn 0,6μm. Với ánh sáng kích thích có bước sóng
λ = 0, 25μm thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bao nhiêu?


A. 2,9.10-13J B. 2,9.10-19J C. 4,64.10-19J D. 4,64.10-13J
 
A

anh2612

,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

Tớ chôm đc bài này trên mạng mọi ngươiif cùng làm nhá

Câu 1: Trong hiện tượng quang điện những cách thực hiện sau đây cách nào có thể làm tăng động năng ban đầu cực đại của electron quang điện

A. Tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích.
B. Tăng hiệu điện thế đặt vào hai điện cực anốt và catốt.
C. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn.
D. Thay ánh sáng kích thích có bước sóng ngắn hơn.

Câu 2: Khi làm thí nghiệm giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ, màu vàng, màu lam, màu lục thì khoảng vân giao thoa rộng nhất là đối với ánh sáng

A. màu lam. B. màu đỏ. C. màu lục. D. màu vàng.

Câu 3: Bức xạ nào sau đây dùng để chửa bệnh ung thư nông trong y học?

A. Tia hồng ngoại. B. Tia X. C. Tia gamma. D. Tia tử ngoại.

Câu 4: Dụng cụ nào sau đây giúp ta phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại?

A. Pin quang điện. B. Lăng kính. C. Máy quang phổ. D. Pin nhiệt điện.

Câu 5: Khi làm thí nghiệm với tế bào một quang điện người ta thấy dòng quang điện chỉ xuất hiện khi ánh sáng chiếu lên bề mặt catốt có bước sóng ngắn hơn 0,6μm. Với ánh sáng kích thích có bước sóng
λ = 0, 25μm thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện là bao nhiêu?


A. 2,9.10-13J B. 2,9.10-19J C. 4,64.10-19J D. 4,64.10-13J

bạn xem thử nha :(.......................................................
1d:)
2b
3b
4d
5c
 
P

pqnga

Tiếp 6-10

:) Câu 4 tại sao lại là pin nhiệt điện ?? mà không phải pin quang điện ???
Các câu # mình làm giống bạn chỉ có câu 4 mình hơi phân vân

-----------------------------
Tiếp
-------
Câu 6: Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là

A. 0,31μm B. 3,2μm C. 0,49μm D. 4,9μm

Câu 7
: Hiệu điện thế hãm của một kim loại ứng với bức xạ có bước sóng λ là – 1,2V. Giá trị này cho thấy các electron quang điện bật ra có vận tốc cực đại là

A. 2,05.10^6m/s B. 6,5.10^6m/s C. 20,5.10^6m/s D. 6,5.10^5m/s

Câu 8: Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,76eV. Nếu chiểu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phô tôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang điện triệt tiêu khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là

A. – 1,38V B. – 1,83V C. – 2,42V D. – 2,24V

Câu 9: Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,4μm thì các electron quang điện bị hãm lại hoàn toàn khi đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế - 1,19V. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện nói trên có giới hạn quang điện là

A. 0,64μm B. 0,72μm C. 0,54μm D. 6,4μm

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục?

A. Một ứng dụng quang trọng của quang phổ liên tục là đo nhiệt độ của vật phát sáng do nung nóng.
B. Nhiệt độ càng cao miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn.
C. Các vật khác nhau được nung nóng đến cùng một nhiệt độ sẽ cho hai quang phổ liên tục khác nhau.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc nhiệt độ.

[/COLOR]
 
Last edited by a moderator:
A

anh2612

Câu 4 tại sao lại là pin nhiệt điện ?? mà không phải pin quang điện ???
Các câu # mình làm giống bạn chỉ có câu 4 mình hơi phân vân

câu này bạn đọc kĩ sách ...chiếu as vào đầu 1 mối hàn của pin nhiệt điện còn đầu kia nhúng vào nc đá đang tan.... còn pin quang điẹn thì hoạyt đọng với as có bước síng phù hợ ....=>:DK


-----------------------------
Tiếp
-------
Câu 6: Công thoát của kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,5eV. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catốt thì các electron quang điện bật ra có động năng cực đại là 1,5eV. Bước sóng của bức xạ nói trên là
A. :(0,31μm B. 3,2μm C. 0,49μm D. 4,9μm

Câu 7: Hiệu điện thế hãm của một kim loại ứng với bức xạ có bước sóng λ là – 1,2V. Giá trị này cho thấy các electron quang điện bật ra có vận tốc cực đại là

A. 2,05.106m/s B. 6,5.106m/s C. 20,5.106m/s D.:( 6,5.105m/s

Câu 8: Công cần thiết để tách một electron ra khỏi một kim loại làm catốt của một tế bào quang điện là 2,76eV. Nếu chiểu lên bề mặt catốt này một bức xạ mà phô tôn có năng lượng là 4,14eV thì dòng quang điện triệt tiêu khi đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế là

A. :(– 1,38V B. – 1,83V C. – 2,42V D. – 2,24V

Câu 9: Với ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,4μm thì các electron quang điện bị hãm lại hoàn toàn khi đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế - 1,19V. Kim loại làm catốt của tế bào quang điện nói trên có giới hạn quang điện là

A. :(0,64μm B. 0,72μm C. 0,54μm D. 6,4μm

Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục?

A. Một ứng dụng quang trọng của quang phổ liên tục là đo nhiệt độ của vật phát sáng do nung nóng.
B. Nhiệt độ càng cao miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía ánh sáng có bước sóng ngắn.
C. :(Các vật khác nhau được nung nóng đến cùng một nhiệt độ sẽ cho hai quang phổ liên tục khác nhau.
D. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
 
P

pqnga

Câu 11: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,25 μm. Công cần thiết để tách được electron ra khỏi kim loại là

A. 6,56.10^-19J B. 7,95.10^-19J C. 7,59.10^-19J D. 5,65.10^-19J

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chiết suất của một môi trường trong suốt ?

A. Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng có bước sóng dài thì nhỏ hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn.
B. Chiết suất của một môi trường không phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng chỉ phụ thuộc vào bước sóng.
C. Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng và màu sắc của ánh sáng .
D. Chiết suất của một môi trường càng lớn thì vận tốc của ánh sáng trong môi trường đó càng nhỏ.

Câu 13: Năng lượng phôtôn của một bức xạ điện từ là ε = 16,56.10-19J. Bức xạ điện từ này có bước sóng là
A. 1,66 μm B. 0,17 μm C. 1,2 μm D. 0,12μm

Câu 14: Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo

A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng.
B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo cò bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng.
D. Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron ở võ nguyên tử thay đổi quỹ đạo và nguyên tử phát ra một phô tôn.

Câu 15: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?

A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
 
A

anh2612



Câu 11: Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,25 μm. Công cần thiết để tách được electron ra khỏi kim loại là

A. 6,56.10^-19J B. :(7,95.10^-19J C. 7,59.10^-19J D. 5,65.10^-19J

Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chiết suất của một môi trường trong suốt ?

A. Chiết suất của một môi trường đối với ánh sáng có bước sóng dài thì nhỏ hơn đối với ánh sáng có bước sóng ngắn.
B. Chiết suất của một môi trường không phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng chỉ phụ thuộc vào bước sóng.
C.:( Chiết suất của một môi trường phụ thuộc vào bước sóng và màu sắc của ánh sáng .
D. Chiết suất của một môi trường càng lớn thì vận tốc của ánh sáng trong môi trường đó càng nhỏ.

Câu 13: Năng lượng phôtôn của một bức xạ điện từ là ε = 16,56.10-19J. Bức xạ điện từ này có bước sóng là
A. 1,66 μm B. 0,17 μm C. 1,2 μm D.:( 0,12μm

Câu 14: Tìm phát biểu sai về mẫu nguyên tử Bo

A. Nguyên tử chỉ tồn tại ở những trạng thái có năng lượng hoàn toàn xác định gọi là trạng thái dừng.
B. Nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng cao luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron chỉ chuyển động trên những quỹ đạo cò bán kính xác định gọi là quỹ đạo dừng.
D.:( Khi nguyên tử chuyển trạng thái dừng thì electron ở võ nguyên tử thay đổi quỹ đạo và nguyên tử phát ra một phô tôn.

Câu 15: Công thoát của electron đối với một kim loại là 2,3eV. Hãy cho biết nếu chiếu lên bề mặt kim loại này lần lượt hai bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,45μm và λ2 = 0,50μm. Hãy cho biết bức xạ nào có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kim loại này?

A. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ2 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện.
B. Cả hai bức xạ trên đều không thể gây ra hiện tượng quang điện.
C. :(Cả hai bức xạ trên đều có thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chỉ có bức xạ có bước sóng λ1 là có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
[/COLOR][/QUOTE]
 
P

pqnga

Câu 16: Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45μm có năng lượng của mỗi phôtôn là

A. 0,28eV B. 0,44eV C. 4,42eV D. 2,76eV

Câu 17: Khi nghiên cứu quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố cách phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trên kính ảnh của máy quang phổ ta thấy các vạch tối xuất hiện trên nền sáng trắng xen kẽ các vạch màu đơn sắc.
B. Nhiệt độ của đèn chứa khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.
C. Số vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ bằng số vạch màu đơn sắc trong quang phổ phát xạ của chính nguyên tố đó
D. Hiện tượng đảo sắc cho thấy một đám hơi có khả năng phát ra thành phần đơn sắc nào thì có thể hấp thụ thành phần đơn sắc đó.

Câu 18: Cho các ánh sáng đơn sắc màu tím, màu lam, màu lục, màu da cam đi qua lăng kính với những góc tới khác nhau. Chiết suất của lăng kính nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc

A. Màu lam. B. Màu da cam. C. Màu lục. D. Màu tím.

Câu 19: Năng lượng cần thiết ít nhất để tách electron ra khỏi bề mặt một kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là

A. 0,49 μm B. 0,56 μm C. 0,65 μm. D. 0,9 μm

Câu 20: Lần lượt chiếu sáng hai khe Young bằng các ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2. Người ta thấy vân sáng thứ 6 ứng với bức xạ λ1 trùng với vân sáng thứ 5 ứng với bức xạ λ2. Tìm λ2

A. 0,54μm B. 0,46μm C. 0,36μm D. 0,76μm
 
A

anh2612

Sao mình lại đọc chiếm topic này nhỉ ....Ai vào làm cho vui đi nào....rôm lý buồn quá

Câu 16: Sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,45μm có năng lượng của mỗi phôtôn là

A. 0,28eV B. 0,44eV C. 4,42eV D.:( 2,76eV

Câu 17: Khi nghiên cứu quang phổ vạch hấp thụ của một nguyên tố cách phát biểu nào sau đây không đúng?

A. :(Trên kính ảnh của máy quang phổ ta thấy các vạch tối xuất hiện trên nền sáng trắng xen kẽ các vạch màu đơn sắc.
B. Nhiệt độ của đèn chứa khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát quang phổ liên tục.
C. Số vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ bằng số vạch màu đơn sắc trong quang phổ phát xạ của chính nguyên tố đó
D. Hiện tượng đảo sắc cho thấy một đám hơi có khả năng phát ra thành phần đơn sắc nào thì có thể hấp thụ thành phần đơn sắc đó.

Câu 18: Cho các ánh sáng đơn sắc màu tím, màu lam, màu lục, màu da cam đi qua lăng kính với những góc tới khác nhau. Chiết suất của lăng kính nhỏ nhất đối với ánh sáng đơn sắc

A. Màu lam. B.:( Màu da cam. C. Màu lục. D. Màu tím.

Câu 19: Năng lượng cần thiết ít nhất để tách electron ra khỏi bề mặt một kim loại là 2,2eV. Kim loại này có giới hạn quang điện là

A. 0,49 μm B. :(0,56 μm C. 0,65 μm. D. 0,9 μm

Câu 20: Lần lượt chiếu sáng hai khe Young bằng các ánh sáng có bước sóng λ1 = 0,45μm và λ2. Người ta thấy vân sáng thứ 6 ứng với bức xạ λ1 trùng với vân sáng thứ 5 ứng với bức xạ λ2. Tìm λ2

A. :(0,54μm B. 0,46μm C. 0,36μm D. 0,76μm
 
P

pqnga

may cau cuoi

Câu 21: Trong y học người ta dùng bức xạ nào sau đây để chụp vếch gẫy của xương trong cơ thể người.

A. Tia tử ngoại B. Tia catốt. C. Tia Rơnghen. D. Tia gamma.

Câu 22: Trong máy quang phổ bộ phận có tác dụng tạo ra các chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các hướng khác nhau là

A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Thấu kính hội tụ. D. Buồng ảnh.

Câu 23: Nguồn sáng nào sau đây không thể phát ra tia tử ngoại ?

A. Mặt Trời. B. Hồ quang điện. C. Đen dây tóc. D. Đèn thủy ngân.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn

A. Hiện tượng giải phòng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn.
C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron dẫn.
D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.

Câu 25: Chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55 μm, thấy vân tối thứ ba cách vân trung tâm 8,25mm. Biết khoảng cách hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là

A. 2m B. 1,5m C. 1m D. 3m

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

 
J

jun11791

:) Câu 4 tại sao lại là pin nhiệt điện ?? mà không phải pin quang điện ???
Các câu # mình làm giống bạn chỉ có câu 4 mình hơi phân vân

Mình ko biết pin nhiệt điện là pin j` nhg mình nghĩ tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là n~ tia ko nhìn thấy đc nên ko thể dùng lăng kính, máy quang phổ hay pin quang điện để nhận biết đc. Hơn nữa đặc điểm của 2 tia này là có nhiệt lượng rất lớn nên chỉ có thể dùng pin nhiệt điện nhận ra ma thôi
 
J

jun11791

Câu 21: Trong y học người ta dùng bức xạ nào sau đây để chụp vếch gẫy của xương trong cơ thể người.

A. Tia tử ngoại B. Tia catốt. C. Tia Rơnghen. D. Tia gamma.

Câu 22: Trong máy quang phổ bộ phận có tác dụng tạo ra các chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các hướng khác nhau là

A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Thấu kính hội tụ. D. Buồng ảnh.

Câu 23: Nguồn sáng nào sau đây không thể phát ra tia tử ngoại ?

A. Mặt Trời. B. Hồ quang điện. C. Đen dây tóc. D. Đèn thủy ngân.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn

A. Hiện tượng giải phòng electron liên kết thành electron dẫn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
B. Có thể gây ra hiện tượng quang dẫn với ánh sáng kích thích có bước sóng dài hơn giới hạn quan dẫn.
C. Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết thành một electron tự do gọi là electron dẫn.
D. Một lợi thế của hiện tượng quang dẫn là ánh sáng kích không cần phải có bước sóng ngắn.

Câu 25: Chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,55 μm, thấy vân tối thứ ba cách vân trung tâm 8,25mm. Biết khoảng cách hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là

A. 2m B. 1,5m C. 1m D. 3m

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------


--> Trả lời 1.c 2.c 3.c 5.d
 
H

harry18

hì câu 22 theo theo tớ là ống chuẩn trực => Đáp án A mới đúng chứ??
Thực ra câu này không rõ
Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra tia sáng song song rồi đưa qua thấu kính.

Câu 22: Trong máy quang phổ bộ phận có tác dụng tạo ra các chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các hướng khác nhau

A. Ống chuẩn trực. B. Lăng kính. C. Thấu kính hội tụ. D. Buồng ảnh.

Chỗ đó tôi không hiểu
Nếu là tạo ra các tia sáng lệch theo các hướng khác nhau thì đó là lăng kính( nhiệm vụ tán sắc)
Nếu là tạo ra các tia sáng song song là ống chuẩn trực.
Nhưng đây là tạo ra các chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các hướng khác nhau. Không hiểu được.@-)
 
J

jun11791

Thực ra câu này không rõ
Ống chuẩn trực có tác dụng tạo ra tia sáng song song rồi đưa qua thấu kính.



Chỗ đó tôi không hiểu
Nếu là tạo ra các tia sáng lệch theo các hướng khác nhau thì đó là lăng kính( nhiệm vụ tán sắc)
Nếu là tạo ra các tia sáng song song là ống chuẩn trực.
Nhưng đây là tạo ra các chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các hướng khác nhau. Không hiểu được.@-)

Ah nếu thế thì chỉ có thể là buồng ảnh mà thôi. Nếu thế thì đề bài sai, mình nghĩ phải là "....làm cho các chùm sáng đơn sắc song song lệch theo các hướng khác nhau". Vì ánh sáng lúc đầu qua khe hẹp là a's' phân kỳ ----qua ống chuẩn trực---> chùm a's' song song ----qua lăng kính---> chùm đơn sắc song song ----qua buồng ảnh---> chùm đơn sắc hội tụ để hứng dc hình ảnh quang phổ của a's' chứ nhỉ? :-?
 
A

anh2612

cùng lam bài nay

bài 1 :Trong quang phổ hdro, các bước sóng λ của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất của dãy Laiman: λ21 = 0,121586μm. Vạch Hα của dãy Banme: λ32 = 0,656279μm. Ba vạch đầu tiên của dãy Pasen: λ43 = 1,8751μm, λ53 = 1,2818μm, λ63 = 1,0938μm. Tần số của hai vạch quang phổ thứ 2 và 3 của dãy Laiman có thể lần lượt nhận những giá trị nào trong các giá trị sau?
Chọn câu trả lời đúng
A. 2,925.1015Hz và 3,085.1015Hz
B. 2,925.1010Hz và 3,085.1010Hz
C. 2,925.1019Hz và 3,085.1019Hz
D. Một cặp giá trị khác.


Bài 2 Trong nguyên tử hidro, giá trị các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo K, L, M, N, O lần lượt là: -13,6eV, -3,4eV, -1,51eV, -0,85eV, -0,54eV. Nguyên tử có mức năng lượng nào trong các mức dưới đây? Chọn kết quả đúng.
Chọn câu trả lời đúng
A. E = -2,24.10-20.
B. E = -2,42.10-19.
C. E = -2,65.10-20.
D. E = -2,15.10-19.

Bài 3 : Hai khe của thí ngh Yoiung dc chiếu sáng bàng as trắng ( as đỏ có bước sónh là 0.75um .as tim có bước sóng là 0.4 um) .Hỏi ở đúng VT vân sáng bậc 4 của 8-|as đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những as đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?

A 5
B 3
C 4
D 6
Thanks:)


++++++++++++++
Sao ko ai làm thế này :(
 
Last edited by a moderator:
J

jun11791



Bài 3 : Hai khe của thí ngh Yoiung dc chiếu sáng bàng as trắng ( as đỏ có bước sónh là 0.75um .as tim có bước sóng là 0.4 um) .Hỏi ở đúng VT vân sáng bậc 4 của 8-|as đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những as đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?

A 5
B 3
C 4
D 6


Bài 3 là B. Còn mấy câu kia đã học đến đâu mà post lên chi sớm, mà bạn học nhanh nhỉ, trg` mình học trc' 2 tháng mà bây giờ mới sắp học n~ lý thuyết của các câu trên
 
H

harry18

bài 1 :Trong quang phổ hdro, các bước sóng λ của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất của dãy Laiman: λ21 = 0,121586μm. Vạch Hα của dãy Banme: λ32 = 0,656279μm. Ba vạch đầu tiên của dãy Pasen: λ43 = 1,8751μm, λ53 = 1,2818μm, λ63 = 1,0938μm. Tần số của hai vạch quang phổ thứ 2 và 3 của dãy Laiman có thể lần lượt nhận những giá trị nào trong các giá trị sau?
Chọn câu trả lời đúng
A. 2,925.1015Hz và 3,085.1015Hz
B. 2,925.1010Hz và 3,085.1010Hz
C. 2,925.1019Hz và 3,085.1019Hz
D. Một cặp giá trị khác.

Bài 2 Trong nguyên tử hidro, giá trị các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo K, L, M, N, O lần lượt là: -13,6eV, -3,4eV, -1,51eV, -0,85eV, -0,54eV. Nguyên tử có mức năng lượng nào trong các mức dưới đây? Chọn kết quả đúng.
Chọn câu trả lời đúng
A. E = -2,24.10-20.
B. E = -2,42.10-19.
C. E = -2,65.10-20.
D. E = -2,15.10-19.

Bài 3 : Hai khe của thí ngh Yoiung dc chiếu sáng bàng as trắng ( as đỏ có bước sónh là 0.75um .as tim có bước sóng là 0.4 um) .Hỏi ở đúng VT vân sáng bậc 4 của 8-|as đỏ có bao nhiêu vạch sáng của những as đơn sắc khác nằm trùng ở đó ?

A 5
B 3
C 4
D 6
Thanks:)

:(

Câu 1: Đáp án A.

[TEX]hf_{31} = \frac{hc}{\lambda _{32}} + \frac{hc}{\lambda _{21}} [/TEX]

[TEX]\Rightarrow f_{31} = \frac{c}{\lambda _{32}} + \frac{c}{\lambda _{21}} \approx 2,925.10^{15}[/TEX]

Tương tự ta có:

[TEX]f_{41} = \frac{c}{\lambda _{32}} + \frac{c}{\lambda _{21}} + \frac{c}{\lambda _{43}} \approx 3,085.10^{15}[/TEX]

Câu 2: Không hiểu đề, nhưng ở mức năng lượng M thì nguyên tử có năng lượng là [TEX] -2,42.10^{-19} [/TEX]
Trùng với đáp án B. Còn lại không thấy giá trị nào ở trên trùng với kết quả nào!:)
 
Last edited by a moderator:
K

kenjy9x

đáp án này
1.D
2.B
3.B
4.D
5.C
6.A
7.D
8.A
9.A
10.C
11.B
12.B
13.D
14.D
15.C
16.D
17.A
18.B
19.B
20.A
21.C
22.A
23.C
24.B
 
Top Bottom