[Vật lý 12] Những điểm quan trọng trong mỗi chương

T

thidau123

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Topic này lập ra nhằm tham khảo ý kiến của các bạn về những điểm mấuchốt trong mỗi chương mà mỗi chúng ta cần nắm rõ. Các bạn có thể đưa raý kiến của mình về những điểm mà theo các bạn là quan trọng vàcó nhiều khả năng xuất hiện trong đề thi. Nếu có thể thì các bạn hãynên thêm kinh nghiệm của bản thân các bạn về việc xử lí những vấn đề đó.

Tớ sẽ tổng hợp những ý kiến hay lại tại bài viết này!!! Nào! Mời các bạn tham gia.

Dao động cơ:

1.---Trong chương dao động cơ học phần tổng hợp dao động tớ thấy quan trọng.Đề thi thường có câu hỏi lập phương trình của dao động tổng hợp của 2dao động thành phần. Cách làm: có thể sử dụng cách tính toán thôngthường nhưng dùng giản đồ là nhanh nhất!
2.--- Xác định li độ của vật lúc thế năng = (một số cho trước) lần động năng
[TEX]{\rm{W}}_t = k{\rm{W}}_{\rm{d}} = > x^2 = \frac{k}{{k + 1}}A^2[/TEX]

động năng= (một số cho trước) lần thế năng thì làm tương tự.Ngược lại nếu biết li độ x và biên độ A thì có thể suy ra tương quan giữa thế năng và động năng.
3. Xác định chiều của vận tốc
---------Bài viết 1


Sóng cơ:
1.---Trong chương sóng cơ học, phần tìm số điểm cực đại và cực tiểu tớ thấycũng quan trọng.
----------Bài viết 1
2.---Tính tần số f khi nó biến thiên trong một khoảng nào đó nữa.


3.---Lưu ý chung
----------Bài viết số 1


Sóng ánh sáng:
1.1.---Xác định số vân sáng, vân tối trên màn.
----------Bài viết 1


-----------------------------------------------------------------------------------------------

Bài viết này còn cập nhật tiếp. Được phát triển bởi tất cả thành viên hocmai.vn
 
Last edited by a moderator:
J

jun11791

Ờ ý kiến hay đấy
Nhg bạn đầu tiên hãy nêu chủ đề thảo luận của tuần này là j` đi đã
rồi mọi ng` sẽ post tập hợp thành 1 chủ đề, ko lẫn lộn đc
sau 1 tuần thì sang chủ đề mới
ok?
Tớ cũng sẽ cố gắng đóng góp (dù ko giỏi lý cho lắm, mong đc góp ý :p )
 
T

thidau123

Trước tiên chúng ta sẽ bàn về chương Dao động và sóng cơ học... (tớ học chương trình cơ bản). Ok!

Tớ có 1 ý kiến: Trong chương này phần tổng hợp dao động tớ thấy quan trọng. Đề thi thường có câu hỏi lập phương trình của dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần. Cách làm: có thể sử dụng cách tính toán thông thường nhưng dùng giản đồ là nhanh nhất!
 
H

huyen285

Trước tiên chúng ta sẽ bàn về chương Dao động và sóng cơ học... (tớ học chương trình cơ bản). Ok!

Tớ có 1 ý kiến: Trong chương này phần tổng hợp dao động tớ thấy quan trọng. Đề thi thường có câu hỏi lập phương trình của dao động tổng hợp của 2 dao động thành phần. Cách làm: có thể sử dụng cách tính toán thông thường nhưng dùng giản đồ là nhanh nhất!
>>> tớ nghĩ cái này tuỳ từng bài :p chắc tại tớ dốt hình nên thế, cứ tính cho chắc ăn he he !
 
J

jun11791

cái này tớ nghĩ nên mẹo 1 tí.

Vì lý bây giờ thi trắc nghiệm

nếu thấy trg 4 đáp án thấy nó chẵn thì mình giải bằng hình cho nhanh
còn nếu thấy nó lẻ thì nên áp dụng công thức thì an toàn hơn
 
T

thidau123

cái này tớ nghĩ nên mẹo 1 tí.

Vì lý bây giờ thi trắc nghiệm

nếu thấy trg 4 đáp án thấy nó chẵn thì mình giải bằng hình cho nhanh
còn nếu thấy nó lẻ thì nên áp dụng công thức thì an toàn hơn

thường thi trong đề thi ít khi nào cho số lẻ, ra số chẳng để coi học sinh nào "lanh" hơn,,,, :D
mấy bro cho ý kiến tiếp đi
 
J

jun11791

Sóng ánh sáng:
Xác định số vân sáng, vân tối trên màn.[/B]

chương này mình thik nhất nên nói về nó nhé

Số vân sáng = số khoảng vân + 1 (vì còn tính cả vân trung tâm)
hoặc
Số vân sáng = 2n + 1 (lấy phần nguyên n) (n là số khoảng vân trên nửa trg` jao thoa)

Số vân tối = số khoảng vân = số vân sáng - 1
hoặc
Số vân tối = 2n (lấy phần làm tròn của n)

---------

Xác định vị trí vân sáng bậc n, ta thấy công thức trg sgk thì ko có j` để nói rồi, có thể áp dụng vào luôn [tex]x_s = ki[/tex] , trong đó k = n

Xác địng vị trí là vân tối thứ n
[tex]x_t = (k + \frac{1}{2})i[/tex] , trong đó k = n - 1

--------

mình yếu nhất chương dòng điện và dao động cơ học, tất tần tận n~ j` liên wan đến lý điện, lý cơ là dốt, mong mọi ng` chỉ bảo :)
 
T

thidau123

cuối tuần rãnh rang tớ sẽ cập nhật tiếp một vài kiến thức mà mình biết, mong các bạn đóng góp nhiệt tình, tớ sẽ bổ sung những bài hay lên bài viết đầu tiên để các bạn khác tiện tham khảo,,,,, Chúng ta cùng chung mục đích mà! Giúp đỡ để cùng nhau tiến bộ nhá!!!
 
T

thidau123

ok tớ cũng theo cậu cho tớ biết vấn đè chủ nhật cậu chuẩn bị đẻ tớ soạn thêm phần khác
chơi mãi chán rùi vô học thui từ đây bắt đầu học thôi

giờ đổi ý rồi.....ko làm chủ đề theo tuần nữa.......... mà....chủ đề của chúng ta sẽ là toàn bộ chương trình vật lý 12..... bạn nào biết phuơng pháp hay thì gửi lên cho mọi người cung tham khảo;;;;; rồi từ từ sẽ đc cập nhật ở bài viết đầu tiên

các bạn cứ thảo luận vô tư

hy vọng từ đây đến thi tốt nghiệp thì topic này sẽ có nhiều phương pháp hay....và...nếu chúng ta đậu ĐH ....thì sẽ để lại cho hậu thế....hjhj
 
E

ego_sweet

chương dao động cứ dùng đường tròn ấy,khổ tớ o biết vẽ đường tròn thế nào cả nên o lấy ví dụ đc.híc
nhưng nếu vẽ đường tròn ra,sau đó đưa x,A lên đảm bảo bài nào cũng làm được^^
thầy tớ dạy thía nên phần này o có lo lắng j cả.hì
 
T

thidau123

chương dao động cứ dùng đường tròn ấy,khổ tớ o biết vẽ đường tròn thế nào cả nên o lấy ví dụ đc.híc
nhưng nếu vẽ đường tròn ra,sau đó đưa x,A lên đảm bảo bài nào cũng làm được^^
thầy tớ dạy thía nên phần này o có lo lắng j cả.hì

bạn còn bí kíp gì nữa ko ....??? ko cần phải có hình vẽ, chỉ cần nói ý tưởng..... tớ, hoặc mọi người sẽ vẽ hộ cậu...ok!!!

các bạn chú ý,,,,, hãy nêu lên pphap của những chương khác nữa,.... nãy giờ toàn dao động ko à
 
P

perang_sc_12c6

đóng góp ý kiến nha!

típ zề sóng nha
ĐẦU TIÊN TA LẬP TỈ SỐ:[TEX]\frac{S_1S_2}{\lambda}=n,p[/TEX]
Xét với 2 nguồn dao động cùng pha:
(*) Nếu p=o ( n nguyên) thì ta có:
Số CĐ : 2n+1 ( Có 2 CĐ tại S1S2
Số CT : 2n
(*) Nếu P< 0,5 thì:
Số CĐ : 2n+1
Số CT : 2n
(*) Nếu p=0,5 ( TH này khá hiếm gặp và chưa năm nào thi nên dự đoán sẽ thi vào)
Số CĐ : 2n+1
Số CT : CĐ+1=2n+2
( trong đó có 2 CT tại S1S2)
(*) p>0,5 thì: ( dự đoán sẽ thi vào)
CĐ: 2n+1
CT:CĐ +1 = 2n+2
Đối với 2 nguồn dao động ngược pha thì ngược lại tức là CĐ cùng pha = CT ngược pha
ĐẶc biệt chú ý
(*) Nếu đầu bài cho là tìm số CĐ,CT giao thoa trong đoạn S1S2thì ta lấy cả hai điểm đầu là S1 và S2
(*) Nếu đầu bài cho là tìm số CD, CT giao thoa trong khoảng S1S2thì khi tính ra số CĐ , CT ta phải trừ đi 2 điểm đầu là S1 và S2
 
T

thidau123

ta có pt của vận tốc là [TEX]{\rm{x' = v = - }}\omega {\rm{A}}\sin (\omega t + \phi )[/TEX] . Do đó dấu của v phụ thuộc vào sinx, khi sinx <0 thì v>0 và ngược lại.

Xem hình

42284639.png


cách này khá trực quan, có thể sử dụng để trả lời những câu hỏi lí thuyết
 
Last edited by a moderator:
T

thidau123

Xét giao thoa trường, tức là 2 đầu không phải trường hợp đặc biệt -2 sáng, 2 tối, 1 sáng 1 tối

Ta có chiều dài của trường dao thoa là L và khoảng vân là i. Lấy L chia cho 2i.
[TEX]\frac{L}{{2i}} = n + x[/TEX]
Ta được n là phần nguyên và x là phần thập phân.
Số vân sáng trên trường giao thoa luôn là 2n+1
Còn số vân tối:
nếu x<0,5 => số vân tối = 2n
nếu x >= 0,5 => số vân tối =2n+2
 
Last edited by a moderator:
C

chungtinh_4311

tớ đóng góp 1 chút
trước tiên=bài tập
1sóng cơ học có phương trình x=4cos(100pi t+anpha) tại thời điểm t1ly đọ của sóng là 2mm và đang tăng dần.Hỏi sau đó 0,06 s chất điểm tại điểm đó dao động như thế nào?
giải đi xong rút ra chú ý nhá các bạn
 
Last edited by a moderator:
T

thidau123

tớ đóng góp 1 chút
trước tiên=bài tập
1sóng cơ học có phương trình x=4cos(100pi t+anpha) tại thời điểm t1ly đọ của sóng là 2mm và đang tăng dần.Hỏi sau đó 0,06 s chất điểm tại điểm đó dao động như thế nào?
giải đi xong rút ra chú ý nhá các bạn

chất điểm về lại vị trí cũ.....đúng ko bạn! tớ vội quá! đi học đã!
 
C

chungtinh_4311

uh
rút chú ý:đường đi T=4A nếu lẻ lên dùng hình chiếu tròn đêù để tìm đường đi đây là cách nhanh nhất theo tớ nghĩ
 
C

chungtinh_4311

chuyển qua chương điện tí chứ nhỉ
chơi vô hộp đen nhá
tìm sơ đồ mạch điện
trong đè thi nếu là mạch //-->tụ hay R mắc //
C1//C2 -->Zc12=(Zc1.Zc2)chia (Zc1+Zc2) hay C12 =C1+C2
nếu Zc12 nối tiếp -->Zc12=Zc1+Zc2 hay C12=(C1.C2) chia (C1+C2)
còn nữa nhưng để khi khác vì có hình hơi rắc rối thông cảm nhá
 
A

aringarosa_veronicle

Đúng ta chương Điện xoay chiều rất rắc rối về phần bài tập, nhưng đc cái ít lí thuyết, Xem nào. lí thuyết thì chỉ có máy biền thế, máy phát điện xoay chiều, động cơ ko đồng bộ, truyền tải điện năng. Về cái phần truyền tải điện năng, tớ rất ức về mấy bài bắt tính công suất hao phí mà ở đề bài cho điện trở suất của dây, chiều dài dây, tiết diện dây. Tớ nhiều lần bị lừa khi tính điện trở của dây rồi: dây phải có tới 2 đường dây, nên khi tính điện trở phải nhân 2, thế mới đau! Thông báo cho các bạn để nhớ mà ko bị lừa nhé!
 
C

chungtinh_4311

giao thoa hả mình có ít lý thuyết
nếu đề thi nói sóng mặt nước thì Avà B hoàn toàn giống nhau (A,B là 2 điểm )trung trực là gợn lồi k=0 ko được tính là hipebol khoảng cách lồi lồi ,lõm lõm là i=lanđa/2 (chắc ai cũng biết)
số gợn lõm cắt AB
KHI A,B hoàn toàn giống nhau
AB/2i=ab
+ số gợn lồi 2a+1 số hipebol là 2a
+số gợn lõm có 2 trương hợp nếu là số gợn lõm =2a nếu b<5
n lõm=2(2a+1)nếu b>hoặc bằng 5
chú ý nếu A,B ngược pha -->trung trực là gợn lõm
khoảng cách A,B giống như sóng dừng gợn lồi là bụng gợn lõm là nút
 
Top Bottom